Cái chúng ta nhìn thấy là một cuộc khủng hoảng nợ. Điều chúng ta không nhìn thấy là một cuộc khủng hoảng lớn thực sự của toàn khu vực.
Cuộc khủng hoảng nợ tại khu vực đồng Euro sắp được giải quyết?
Các nhà lãnh đạo châu Âu đã hứa sẽ đưa ra vào cuối tháng này một gói giải pháp toàn diện không chỉ để kết thúc cuộc khủng hoảng, mà còn để bảo vệ sự ổn định của đồng Euro. Thật không may, họ không có khả năng thành công, bởi vì hầu hết các thành phần của gói giải pháp ấy chỉ giải quyết được triệu chứng chứ không giải quyết được nguyên nhân gốc rễ của cuộc khủng hoảng.
Thủ tướng Đức Angela Merkel đã nhấn mạnh rằng, chúng ta không nên gọi là “cuộc khủng hoảng khu vực đồng Euro” mà đây chỉ là “cuộc khủng hoảng nợ”. Nhưng nói đúng hơn, khu vực đồng Euro đang phải hứng chịu cả 2 cuộc khủng hoảng đó.
Thật không may, không giải pháp nào các nhà lãnh đạo đưa ra đi hướng đúng đến vấn đề cần được giải quyết. Các cơ chế mới với các chính sách kinh tế phối hợp mà Liên minh châu Âu đưa ra có lẽ chỉ có ích trong việc thúc đẩy các nước thành viên khu vực đồng Euro tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và củng cố vị trí tài chính của họ.
Trong mọi trường hợp, các quốc gia không quan tâm nhiều về tương lai của chính sách phối hợp đó, cái họ quan tâm là làm thế nào để giải quyết tình trạng khủng hoảng nợ như hiện nay.
Nhưng tại sao một vấn đề nợ trong các nền kinh tế thường được gọi là “ngoại vi” lại được rất cho là rất quan trọng đối với toàn khu vực? Hy Lạp, Ai Len, và Bồ Đào Nha, hiện đang đứng bên bờ vực phá sản, chỉ chiếm ít hơn 6% tổng nền kinh tế khu vực châu Âu.
Tình trạng hiện tại của họ sẽ không cấu thành một vấn đề lớn nếu hệ thống tài chính của châu Âu thực sự mạnh mẽ. Một cuộc khủng hoảng nợ ngoại vi đã đột biến thành một cuộc khủng hoảng hệ thống bởi hệ thống tài chính các nước khu vực đồng Euro phụ thuộc rất nhiều vào nhau và thực sự quá yếu.
Với sự liên kết giữa các thị trường tài chính trong một khu vực tiền tệ chung, sự yếu kém tại một góc nào đó sẽ lan ra toàn bộ hệ thống. Vấn đề sẽ không thể được ổn định cho đến khi tất cả các nguyên nhân chính của vấn đề được giải quyết.
Kinh nghiệm cho thấy rằng chỉ có một cuộc khủng hoảng cấp tính mới có thể buộc các nhà lãnh đạo châu Âu phải nỗ lực phối hợp hành động với nhau như vậy.
Vào mùa thu năm 2008, ở đỉnh cao của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, cơ quan đứng đầu khu vực châu Âu đã không xem xét việc thành lập một quỹ giải cứu các ngân hàng. Thay vào đó, họ giải quyết bằng một gói các biện pháp trong phạm vi từng quốc gia để ổn định hệ thống ngân hàng.
Tuy nhiên, các biện pháp đó không thực sự mang lại nhiều hiệu quả. Các quốc gia thực hiện không đồng đều, thậm chí một số nước còn thất bại.
Các vấn đề chính của sự yếu kém trong thị trường tài chính châu Âu, bao gồm cả việc các ngân hàng ở những nước lớn bị thiếu vốn, không được giải quyết, và hệ thống đã không thể chịu đựng được làn sóng thứ hai của cuộc khủng hoảng, gây ra do sự mất tín nhiệm của thị trường tài chính tại các nước ngoại vi.
EU giải quyết cuộc khủng hoảng tại Hy Lạp và Ai Len bằng cách cung cấp các gói hỗ trợ. Nhưng rất ít trong số đó được thực hiện để tăng cường khả năng chịu đựng của hệ thống tài chính.
Giữa năm 2010, châu Âu đã tiến hành một cuộc kiểm tra rộng rãi với hơn 90 ngân hàng lớn nhất trong khu vực. Có vẻ kết quả không phản ánh đúng sự thật. Tất cả các giám sát viên quốc gia đều cho rằng các ngân hàng ở nước họ đang ở tình trạng an toàn, trong khi thực tế là nhiều ngân hàng đang rất thiếu vốn.
Vấn đề càng trở nên rõ ràng trong tháng 11/2010, khi hệ thống ngân hàng Ai Len, vốn đã được đánh giá là an toàn trong cuộc kiểm tra trước đó, đã phá sản. Thậm chí Chính phủ Ai Len cũng sẽ rơi vào tình trạng đó nếu không được sự trợ giúp từ gói cứu trợ EFSF của châu Âu.
Cuộc khủng hoảng khu vực đồng Euro có thể kết thúc khi các vấn đề nợ ngoại vi châu Âu không thể đe dọa tới sự ổn định tổng thể của hệ thống tài chính châu Âu. Điều này đòi hỏi một loạt các biện pháp, chẳng hạn như yêu cầu về vốn cao hơn đối với các khoản nợ công, kiểm tra các vấn đề thực sự của hệ thống ngân hàng, và cho phép gói cứu trợ EFSF có thêm chức năng tái cơ cấu vốn các ngân hàng.
Đảm bảo sự ổn định của hệ thống tài chính cần thiết hơn là xây dựng các chính sách kinh tế điều phối, hay hỗ trợ cho khả năng cạnh tranh của các ngân hàng. Điều đó nên là vấn đề hàng đầu trong chương trình nghị sự của Hội đồng châu Âu
Các nhà lãnh đạo châu Âu đã hứa sẽ đưa ra vào cuối tháng này một gói giải pháp toàn diện không chỉ để kết thúc cuộc khủng hoảng, mà còn để bảo vệ sự ổn định của đồng Euro. Thật không may, họ không có khả năng thành công, bởi vì hầu hết các thành phần của gói giải pháp ấy chỉ giải quyết được triệu chứng chứ không giải quyết được nguyên nhân gốc rễ của cuộc khủng hoảng.
Thủ tướng Đức Angela Merkel đã nhấn mạnh rằng, chúng ta không nên gọi là “cuộc khủng hoảng khu vực đồng Euro” mà đây chỉ là “cuộc khủng hoảng nợ”. Nhưng nói đúng hơn, khu vực đồng Euro đang phải hứng chịu cả 2 cuộc khủng hoảng đó.
Thật không may, không giải pháp nào các nhà lãnh đạo đưa ra đi hướng đúng đến vấn đề cần được giải quyết. Các cơ chế mới với các chính sách kinh tế phối hợp mà Liên minh châu Âu đưa ra có lẽ chỉ có ích trong việc thúc đẩy các nước thành viên khu vực đồng Euro tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và củng cố vị trí tài chính của họ.
Trong mọi trường hợp, các quốc gia không quan tâm nhiều về tương lai của chính sách phối hợp đó, cái họ quan tâm là làm thế nào để giải quyết tình trạng khủng hoảng nợ như hiện nay.
Nhưng tại sao một vấn đề nợ trong các nền kinh tế thường được gọi là “ngoại vi” lại được rất cho là rất quan trọng đối với toàn khu vực? Hy Lạp, Ai Len, và Bồ Đào Nha, hiện đang đứng bên bờ vực phá sản, chỉ chiếm ít hơn 6% tổng nền kinh tế khu vực châu Âu.
Tình trạng hiện tại của họ sẽ không cấu thành một vấn đề lớn nếu hệ thống tài chính của châu Âu thực sự mạnh mẽ. Một cuộc khủng hoảng nợ ngoại vi đã đột biến thành một cuộc khủng hoảng hệ thống bởi hệ thống tài chính các nước khu vực đồng Euro phụ thuộc rất nhiều vào nhau và thực sự quá yếu.
Với sự liên kết giữa các thị trường tài chính trong một khu vực tiền tệ chung, sự yếu kém tại một góc nào đó sẽ lan ra toàn bộ hệ thống. Vấn đề sẽ không thể được ổn định cho đến khi tất cả các nguyên nhân chính của vấn đề được giải quyết.
Kinh nghiệm cho thấy rằng chỉ có một cuộc khủng hoảng cấp tính mới có thể buộc các nhà lãnh đạo châu Âu phải nỗ lực phối hợp hành động với nhau như vậy.
Vào mùa thu năm 2008, ở đỉnh cao của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, cơ quan đứng đầu khu vực châu Âu đã không xem xét việc thành lập một quỹ giải cứu các ngân hàng. Thay vào đó, họ giải quyết bằng một gói các biện pháp trong phạm vi từng quốc gia để ổn định hệ thống ngân hàng.
Tuy nhiên, các biện pháp đó không thực sự mang lại nhiều hiệu quả. Các quốc gia thực hiện không đồng đều, thậm chí một số nước còn thất bại.
Các vấn đề chính của sự yếu kém trong thị trường tài chính châu Âu, bao gồm cả việc các ngân hàng ở những nước lớn bị thiếu vốn, không được giải quyết, và hệ thống đã không thể chịu đựng được làn sóng thứ hai của cuộc khủng hoảng, gây ra do sự mất tín nhiệm của thị trường tài chính tại các nước ngoại vi.
EU giải quyết cuộc khủng hoảng tại Hy Lạp và Ai Len bằng cách cung cấp các gói hỗ trợ. Nhưng rất ít trong số đó được thực hiện để tăng cường khả năng chịu đựng của hệ thống tài chính.
Giữa năm 2010, châu Âu đã tiến hành một cuộc kiểm tra rộng rãi với hơn 90 ngân hàng lớn nhất trong khu vực. Có vẻ kết quả không phản ánh đúng sự thật. Tất cả các giám sát viên quốc gia đều cho rằng các ngân hàng ở nước họ đang ở tình trạng an toàn, trong khi thực tế là nhiều ngân hàng đang rất thiếu vốn.
Vấn đề càng trở nên rõ ràng trong tháng 11/2010, khi hệ thống ngân hàng Ai Len, vốn đã được đánh giá là an toàn trong cuộc kiểm tra trước đó, đã phá sản. Thậm chí Chính phủ Ai Len cũng sẽ rơi vào tình trạng đó nếu không được sự trợ giúp từ gói cứu trợ EFSF của châu Âu.
Cuộc khủng hoảng khu vực đồng Euro có thể kết thúc khi các vấn đề nợ ngoại vi châu Âu không thể đe dọa tới sự ổn định tổng thể của hệ thống tài chính châu Âu. Điều này đòi hỏi một loạt các biện pháp, chẳng hạn như yêu cầu về vốn cao hơn đối với các khoản nợ công, kiểm tra các vấn đề thực sự của hệ thống ngân hàng, và cho phép gói cứu trợ EFSF có thêm chức năng tái cơ cấu vốn các ngân hàng.
Đảm bảo sự ổn định của hệ thống tài chính cần thiết hơn là xây dựng các chính sách kinh tế điều phối, hay hỗ trợ cho khả năng cạnh tranh của các ngân hàng. Điều đó nên là vấn đề hàng đầu trong chương trình nghị sự của Hội đồng châu Âu
Cafeland.vn - Theo DVT
VIP
Bán lô đất 69,3m2 Hoàng Diệu, gần ra mặt tiền đường số. Không quy hoạch. 4,2 tỷ
4 tỷ 200 triệu- 69m2
Quận 4, TP. Hồ Chí Minh
Hôm nay
0906782***
VIP
Cần tiền bán lô đất mặt tiền đường dự án Lê Phong Bình Chuẩn, sổ riêng, c/chủ
2 tỷ 300 triệu- 67.3m2
Thuận An, Bình Dương
Hôm nay
0986836***
VIP
Bán đất đường Đông Thành-Hóa Thành 1,TX. Bình Minh
310 triệu- 98.1m2
Bình Minh, Vĩnh Long
Hôm nay
0907247***
VIP
Nhà giá rẻ Quận 10 P.12 Cao Thắng ngang 9m dài 6m 1 trệt 2 lầu HC đủ.
5 tỷ 600 triệu- 54m2
Quận 10, TP. Hồ Chí Minh
Hôm nay
0911194***
VIP
Bán shophouse Novaword Phan Thiết Mặt Tiền Biển Đẹp dãy Florida 1
7 tỷ 600 triệu- 120m2
Phan Thiết, Bình Thuận
Hôm nay
0917496***
VIP
BÁN GẤP 10X40=400M2 ĐẤT GẦN KCN SHR GIÁ 195 TRIỆU BAO MỌI PHÍ SANG TÊN
195 triệu- 400m2
Chơn Thành, Bình Phước
Hôm nay
0938889***
VIP
Nhà gần chợ Bình An, làng đại học Quốc gia HCM, đường ô tô thông, 1074 Dĩ An
3 tỷ 300 triệu- 60m2
Dĩ An, Bình Dương
Hôm nay
0982882***
VIP
Suất nội bộ giá chỉ từ 6,3tỷ, thanh toán chỉ 289tr/6 tháng duy nhất tại đây
125 triệu- 76m2
Quận 2, TP. Hồ Chí Minh
Hôm nay
0962930***
Mọi ý kiến đóng góp cũng như thắc mắc liên quan đến thị trường bất động sản xin gửi về địa chỉ email: [email protected]; Đường dây nóng: 0942.825.711.
Tags: cafeland