Ảnh minh hoạ.
Nhiều ngân hàng lớn đã tiếp tục giảm mạnh lãi suất tiền gửi trong bối cảnh thanh khoản trong hệ thống dư thừa khi tăng trưởng tín dụng ảm đạm.
Từ đầu tháng 9, các ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước đã chính thức hạ mức lãi suất tiền gửi kỳ hạn 12 tháng xuống còn 5,5%/năm, ngang mức thấp lịch sử ghi nhận trong giai đoạn covid-19.
Hiện mặt bằng lãi suất điều hành và lãi suất huy động nhìn chung đều đã giảm gần tới mức thấp nhất trong giai đoạn đại dịch Covid-19. Dù vậy, trên thị trường, vẫn có ngân hàng niêm yết lãi suất huy động ở mức cao 11%/năm, tuy vậy mức lãi suất này chỉ áp dụng đối với số dư tiền gửi mở mới ở mức rất cao.
Cụ thể, mức lãi suất 11%/năm được PVcombank áp dụng đối với sản phẩm tiền gửi Đại Chúng tại quầy kì hạn 12-13 tháng cho số dư tiền gửi từ 2.000 tỷ đồng trở lên.
PVcombank niêm yết lãi suất tại quầy ở mức 11%/năm đối với kỳ hạn 13 tháng, áp dụng đối với sản phẩm tiền gửi Đại Chúng tại quầy cho số dư tiền gửi từ 2.000 tỷ đồng trở lên.
Ở hình thức gửi tiết kiệm online, PVcombank niêm yết lãi suất kỳ hạn 12 tháng ở mức 6,5%, kỳ hạn 13 tháng ở mức 6,5%.







-
Ngân hàng đồng loạt điều chỉnh gói ưu đãi cho người trẻ mua nhà
Mới đây, một số ngân hàng đã điều chỉnh gói lãi suất ưu đãi cho người trẻ mua nhà ở mức "thực tế, có lợi hơn".
-
Lãi suất huy động phân hóa rõ rệt; khách hàng gửi tiền “khủng” nhận lãi gần 10%/năm
Tính đến ngày 17/3/2025, lãi suất huy động tại các ngân hàng Việt Nam có sự phân hóa rõ rệt, đặc biệt ở kỳ hạn 12 tháng. Mức lãi suất cao nhất ghi nhận lên đến gần 10%/năm, tuy nhiên, để hưởng mức lãi suất này, khách hàng phải đáp ứng các điều kiện đ...
-
Sacombank bơm 20.000 tỷ đồng ra thị trường, lãi suất chỉ từ 4%/năm
Sacombank (STB) vừa công bố triển khai gói tín dụng quy mô lên đến 20.000 tỷ đồng với mức lãi suất ưu đãi chỉ từ 4%/năm. Đây là động thái mạnh mẽ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và cá nhân tiếp cận nguồn vốn giá rẻ, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh tr...