• no xau

  • “Xé” nhỏ căn hộ lớn

    “Xé” nhỏ căn hộ lớn 21/11/2012 7:42 AM

    Chưa bao giờ thị trường bất động sản “đóng băng” dày và rắn chắc như bây giờ. Bởi vì dưới lớp băng đá này còn “chôn” một khoản nợ xấu rất lớn ước tính hơn 1 triệu tỷ đồng. Phá tảng băng này không đơn giản như “khoan cắt bê tông” mà cần những giải pháp hết sức căn cơ, bài bản, tính toán kỹ lưỡng. Nếu không chỉ là kiểu “bóc ngắn cắn dài”, giải thoát tạm thời cho một số doanh nghiệp, nhà đầu tư trong tình thế đường cùng, thì sẽ để lại hậu quả còn bế tắc hơn hiện tại.

  • Sức ép tốc độ gia tăng nợ xấu

    Sức ép tốc độ gia tăng nợ xấu 19/11/2012 8:03 AM

    Con số nợ xấu chưa đáng sợ nhưng diễn biến nợ xấu thì rất đáng sợ khi tốc độ tăng nợ xấu trong năm nay tăng rất cao, đỏi hòi nỗ lực, quyết tâm của cả hệ thống.

  • Đầu tư chéo: Quy định chặt, giám sát lỏng

    Đầu tư chéo: Quy định chặt, giám sát lỏng 18/11/2012 9:02 PM

    Tại kỳ họp Quốc hội lần này, nhiều câu hỏi chất vấn Thống đốc NHNN quan ngại việc đầu tư chéo là một trong những nguyên nhân gây nên rủi ro lớn trong hoạt động ngân hàng như tổng nợ xấu, vốn ảo… Vậy, đầu tư chéo thực tế có ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng hay không?

  • Nợ xấu, những mảng màu không dễ nhận diện

    Nợ xấu, những mảng màu không dễ nhận diện 17/11/2012 7:46 PM

    Những số liệu “vênh” nhau về tình hình nợ xấu cho thấy, việc nhìn thẳng, đánh giá đúng thực trạng nợ xấu vẫn là đòi hỏi cấp thiết.

  • Hướng tháo gỡ các nút thắt kinh tế

    Hướng tháo gỡ các nút thắt kinh tế 16/11/2012 3:06 PM

    Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng là người cuối cùng trong số 5 thành viên Chính phủ đăng đàn lần này. Trong khoảng 2 giờ đồng hồ, Thủ tướng đã làm rõ thêm một số vấn đề về điều hành thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2012 và nêu hướng tháo gỡ các nút thắt lớn của nền kinh tế hiện nay.

  • Rốt ráo xử lý “cục máu đông” nợ xấu

    Rốt ráo xử lý “cục máu đông” nợ xấu 16/11/2012 1:21 PM

    Đây là đề xuất của đại biểu Quốc hội Cao Sỹ Kiêm, nguyên Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc xử lý các khoản nợ xấu hiện đã lên tới 252.000 tỷ đồng, bằng 8,82% tổng số nợ hiện tại.

  • Không nên vội lạc quan với chỉ số hàng tồn kho

    Không nên vội lạc quan với chỉ số hàng tồn kho 15/11/2012 10:31 PM

    Vấn đề nóng nhất tại các phiên chất vấn một số thành viên Chính phủ vừa qua tại Quốc hội vẫn là hiện trạng đình trệ sản xuất thể hiện trên chỉ số hàng tồn kho và nợ xấu còn rất lớn. TS. Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương có những kiến giải về vấn đề này.

  • Vẫn chưa có lối ra

    Vẫn chưa có lối ra 15/11/2012 5:11 PM

    Qua 2 ngày trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội cũng như các cuộc gặp gỡ đối thoại của Bộ trưởng Xây dựng Trịnh Đình Dũng với các doanh nghiệp BĐS tại TPHCM và Hà Nội, chúng ta có thể hình dung bức tranh thị trường hiện nay cũng như trong vài năm tới vẫn chưa tìm được lối ra.

  • Kinh tế VN 2013: Vẫn đối mặt nhiều thách thức

    Kinh tế VN 2013: Vẫn đối mặt nhiều thách thức 15/11/2012 1:59 PM

    Hôm qua 14-11 tại Hội thảo cập nhật tình hình kinh tế và tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam do Ngân hàng ANZ Việt Nam tổ chức, TS. VÕ TRÍ THÀNH, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, nhận định bức tranh kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2012 đã cải thiện, song rủi ro còn hiển hiện khi sản xuất kinh doanh phục hồi chậm chạp và yếu. TS. Thành nhận định:

  • Chính sách tiền tệ đang bị dồn tới 'điểm chết'

    Chính sách tiền tệ đang bị dồn tới 'điểm chết' 15/11/2012 11:06 AM

    “Nếu để cho các ngân hàng và doanh nghiệp tự xử lý nợ xấu, phải mất từ 7-10 năm, thời gian rất dài đủ để giết chết nền kinh tế. Nếu Chính phủ không nhảy vào thì có thể quên đi thập kỷ này của nền kinh tế Việt Nam”.

  • Nợ xấu, phá sản, trả giá cho thời ham hố

    Nợ xấu, phá sản, trả giá cho thời ham hố 15/11/2012 7:42 AM

    DN đang khốn đốn vì đình trệ và phá sản; ngân hàng đang lao đao vì nợ xấu và thanh khoản… Mọi sự tranh cãi nguyên nhân không có gì hơn chính là sự trả cho một thời ham hố chạy theo tăng trưởng nóng mà bỏ quên mọi nguyên tắc quản trị rủi ro. Hậu quả là các ngân hàng và DN cũng chung cảnh khó khăn và không còn cách nào khác phải tự nhìn lại mình để tìm kế thoát hiểm.

Xem theo ngày