TP. HCM dẫn đầu về thu hút FDI trong lĩnh vực bất động sản, với 163 dự án, đạt tổng vốn 12,4 tỷ USD, tiếp đến là Hà Nội, Bà Rịa - Vũng Tàu, Phú Yên, Bình Dương và Đồng Nai.
Hầu hết nguồn vốn FDI trong lĩnh vực bất động sản tập trung vào phân khúc cao cấp như khách sạn, khu nghỉ dưỡng, văn phòng, căn hộ cao cấp... vốn là thế mạnh của các nhà đầu tư ngoại. Tuy nhiên, trước xu hướng khó khăn của thị trường bất động sản hiện nay, các sản phẩm này rất khó tìm đầu ra do giá thành cao. Vì vậy, đã có một số dự án có quy mô sử dụng đất rộng (trên 100 héc-ta) và vốn đăng ký lớn (trên 1 tỷ USD) được cấp phép đầu tư từ năm 2008 - 2009, nhưng đến nay vẫn chưa triển khai đã bị thu hồi giấy phép đầu tư.
-
Không để chủ đầu tư “bắt cá nhiều tay”
Để tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, điều quan trọng nhất là bảo toàn vốn cho nhà đầu tư thứ cấp, xem xét xử lý hình sự các chủ đầu tư mang vốn huy động của dự án này đầu tư vào dự án khác. <br/br>
-
Giải pháp cứu thị trường bất động sản chưa có nhiều điểm mới
Tại phiên giải trình của Bộ Xây dựng trước Ủy ban Kinh tế với chủ đề “Thực trạng, giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường bất động sản, nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và đảm bảo an sinh xã hội”, điều mà đông đảo người dân theo dõi phiên giải trình đều nhận thấy, đó là chưa có nhiều điểm mới trong những giải pháp giải cứu thị trường bất động sản mà Bộ Xây dựng đưa ra. <br/br>
-
Đẩy nhanh bán nhà theo Nghị định 61/CP: Tăng phối hợp, siết kỷ cương
Mặc dù UBND TP Hà Nội đã triển khai thực hiện nhiều biện pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước (SHNN) theo Nghị định 61/CP, nhưng đến nay số căn hộ chưa bán và cấp giấy chứng nhận vẫn còn nhiều, ước khoảng 51.000 căn. <br/br>







