Chỉ số S&P 500 tăng 0,07 điểm tương đương 0,01% lên 1.101,60 điểm.
Chỉ số Nasdaq tăng 3,01 điểm tương đương 0,13% lên 2.254,70 điểm.
Tính cả tuần giao dịch, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 0,4%; chỉ số S&P 500 hạ 0,1% còn Nasdaq hạ 0,6%.
Tính cả tháng 7/2010, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 7,08%; chỉ số S&P 500 tăng 6,87% còn Nasdaq tăng 6,9%, mức tăng tính theo tháng mạnh nhất từ tháng 7/2009.
Từ đầu năm 2010 đến hết tháng 7/2010, Dow Jones hạ 0,78%; S&P 500 hạ 2,2%; Nasdaq hạ 1,6%.
Ông Paul Zemsky, trưởng bộ phận quản lý tài sản tại ING Investment Management, nhận xét: “Có một số điểm sáng. Số liệu GDP dù gây thất vọng nhưng lợi nhuận doanh nghiệp tốt và doanh nghiệp cảm thấy hết sức hài lòng. Họ đang xây dựng nhà máy mới, đầu tư vào thiết bị. Chúng tôi cho rằng kinh tế sẽ dần hồi phục. Điều này tốt cho thị trường chứng khoán.”
Vào đầu phiên giao dịch ngày hôm qua, thị trường chứng khoán Mỹ mất điểm sau khi báo cáo cho thấy tăng trưởng GDP Mỹ quý 2/2010 chỉ đạt 2,4%, thấp hơn mức 2,6% theo dự báo của các chuyên gia; thâm hụt thương mại tăng và chi tiêu người tiêu dùng đi xuống.
Ông Dennis Gartman, chuyên gia kinh tế tại Gartman Letter, nhận xét: “Ký ức về thời gian thị trường giảm điểm kéo dài. Tỷ lệ thất nghiệp vẫn trên mức 9%. Tôi nghi ngờ về khả năng liệu tiêu dùng người dân sẽ có thể cải thiện.”
Thị trường hồi phục sau khi chỉ số niềm tin người tiêu dùng tháng 7/2010 do Thomson Reuters/University of Michigan công bố giảm xuống mức 67,8 từ mức 76 của tháng trước đó. Chỉ số được dự báo giảm xuống mức 67.
Báo cáo khác từ Viện quản lý nguồn cung (ISM) cho thấy chỉ số của lĩnh vực kinh doanh tháng 7/2010 xuống mức 62,3; cao hơn so với dự đoán của các chuyên gia.
Cứ 5 cổ phiếu tăng điểm thì có 4 cổ phiếu giảm điểm trên các sàn giao dịch của Mỹ.
Khoảng 7,63 tỷ cổ phiếu được giao dịch trên sàn New York, sàn American Stock Exchange và Nasdaq, thấp hơn nhiều so với mức giao dịch trung bình của năm 2009 là 9,65 tỷ cổ phiếu
Số lượng cổ phiếu tăng điểm nhiều hơn số cổ phiếu giảm điểm trên sàn NYSE với tỷ lệ 3/2; còn trên sàn Nasdaq, cứ 5 cổ phiếu tăng điểm thì có 4 cổ phiếu giảm điểm.
Cổ phiếu MetLife tăng 4,6%, lợi nhuận của hãng bảo hiểm nhân thọ lớn nhất Mỹ cao vượt dự đoán.
Cổ phiếu McAfee tăng mạnh nhất trong nhóm cổ phiếu thuộc chỉ số S&P 500. Hãng sản xuất phần mềm an ninh công bố lợi nhuận quý 2/2010 khiến giới chuyên gia ngạc nhiên.
Cổ phiếu Merck & Co hạ 1,7% và ghi nhận mức hạ sâu thứ 2 trong nhóm cổ phiếu thuộc chỉ số công nghiệp Dow Jones. Lợi nhuận quý 2/2010 của hãng gây thất vọng.
Phiên cuối tháng, Dow Jones chỉ hạ 1 điểm dù số liệu GDP quý 2/2010 gây thất vọng.
Chốt phiên giao dịch cuối cùng của tháng 7/2010, chỉ số công nghiệp Dow Jones hạ 1,22 điểm tương đương 0,01% xuống 10.465,94 điểm.
Chỉ số S&P 500 tăng 0,07 điểm tương đương 0,01% lên 1.101,60 điểm.
Chỉ số Nasdaq tăng 3,01 điểm tương đương 0,13% lên 2.254,70 điểm.
Tính cả tuần giao dịch, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 0,4%; chỉ số S&P 500 hạ 0,1% còn Nasdaq hạ 0,6%.
Tính cả tháng 7/2010, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 7,08%; chỉ số S&P 500 tăng 6,87% còn Nasdaq tăng 6,9%, mức tăng tính theo tháng mạnh nhất từ tháng 7/2009.
Từ đầu năm 2010 đến hết tháng 7/2010, Dow Jones hạ 0,78%; S&P 500 hạ 2,2%; Nasdaq hạ 1,6%.
Ông Paul Zemsky, trưởng bộ phận quản lý tài sản tại ING Investment Management, nhận xét: “Có một số điểm sáng. Số liệu GDP dù gây thất vọng nhưng lợi nhuận doanh nghiệp tốt và doanh nghiệp cảm thấy hết sức hài lòng. Họ đang xây dựng nhà máy mới, đầu tư vào thiết bị. Chúng tôi cho rằng kinh tế sẽ dần hồi phục. Điều này tốt cho thị trường chứng khoán.”
Vào đầu phiên giao dịch ngày hôm qua, thị trường chứng khoán Mỹ mất điểm sau khi báo cáo cho thấy tăng trưởng GDP Mỹ quý 2/2010 chỉ đạt 2,4%, thấp hơn mức 2,6% theo dự báo của các chuyên gia; thâm hụt thương mại tăng và chi tiêu người tiêu dùng đi xuống.
Ông Dennis Gartman, chuyên gia kinh tế tại Gartman Letter, nhận xét: “Ký ức về thời gian thị trường giảm điểm kéo dài. Tỷ lệ thất nghiệp vẫn trên mức 9%. Tôi nghi ngờ về khả năng liệu tiêu dùng người dân sẽ có thể cải thiện.”
Thị trường hồi phục sau khi chỉ số niềm tin người tiêu dùng tháng 7/2010 do Thomson Reuters/University of Michigan công bố giảm xuống mức 67,8 từ mức 76 của tháng trước đó. Chỉ số được dự báo giảm xuống mức 67.
Báo cáo khác từ Viện quản lý nguồn cung (ISM) cho thấy chỉ số của lĩnh vực kinh doanh tháng 7/2010 xuống mức 62,3; cao hơn so với dự đoán của các chuyên gia.
Cứ 5 cổ phiếu tăng điểm thì có 4 cổ phiếu giảm điểm trên các sàn giao dịch của Mỹ.
Khoảng 7,63 tỷ cổ phiếu được giao dịch trên sàn New York, sàn American Stock Exchange và Nasdaq, thấp hơn nhiều so với mức giao dịch trung bình của năm 2009 là 9,65 tỷ cổ phiếu
Số lượng cổ phiếu tăng điểm nhiều hơn số cổ phiếu giảm điểm trên sàn NYSE với tỷ lệ 3/2; còn trên sàn Nasdaq, cứ 5 cổ phiếu tăng điểm thì có 4 cổ phiếu giảm điểm.
Cổ phiếu MetLife tăng 4,6%, lợi nhuận của hãng bảo hiểm nhân thọ lớn nhất Mỹ cao vượt dự đoán.
Cổ phiếu McAfee tăng mạnh nhất trong nhóm cổ phiếu thuộc chỉ số S&P 500. Hãng sản xuất phần mềm an ninh công bố lợi nhuận quý 2/2010 khiến giới chuyên gia ngạc nhiên.
Cổ phiếu Merck & Co hạ 1,7% và ghi nhận mức hạ sâu thứ 2 trong nhóm cổ phiếu thuộc chỉ số công nghiệp Dow Jones. Lợi nhuận quý 2/2010 của hãng gây thất vọng.
Theo CNB
-
Giá nhà ở tại Mỹ có thể tăng mạnh trong năm tới
Một cuộc khảo sát của Reuters cho thấy giá nhà ở tại Mỹ có thể vượt xa trong nửa cuối năm nay và năm tới, bất chấp những ảnh hưởng tiêu cực từ nhiều phía.