Đối với các Ngân hàng Trung ương, việc lạm phát đang tăng nhanh mới đáng quan tâm nhất.
Liệu các Ngân hàng Trung ương có chạy đua nâng lãi suất cơ bản bất chấp khủng hoảng tại Nhật? Một số nhà đầu tư đang hoài nghi về điều đó tuy nhiên rủi ro lạm phát tăng cao khiến khả năng trên không thể bị loại bỏ.
Trước động đất tại Nhật, các Ngân hàng Trung ương chuẩn bị sẵn sàng cho việc thắt chặt chính sách tiền tệ.
Hiện nay thị trường đang giảm bớt dự báo về khả năng lãi suất tăng bởi rõ ràng ảnh hưởng từ trận động đất đối với kinh tế Nhật sẽ lớn hơn so với tính toán ban đầu.
Thế nhưng nhóm chuyên gia khác cho rằng trừ khi Nhật đương đầu với khủng hoảng hạt nhân kéo dài, ảnh hưởng kinh tế của khủng hoảng lên phần còn lại của thế giới không đủ để thay đổi ý định của các Ngân hàng Trung ương trên thế giới.
Ông Nariman Behravesh, chuyên gia kinh tế trưởng tại HIS Global Insight, cho rằng: “Tin tốt/xấu ở chỗ Nhật không còn đóng vai trò động lực tăng trưởng toàn cầu hay của châu Á trong khoảng thời gian gần đây. Ảnh hưởng của việc kinh tế Nhật tăng trưởng chậm lại lên kinh tế toàn cầu sẽ chỉ ở mức hạn chế.”
Ngày thứ Tư, Ngân hàng Trung ương Nauy cho biết sẽ có thể nâng nhẹ lãi suất sớm hơn so với tính toán ban đầu bởi lạm phát tại Nauy tăng cao. Nauy nhiều khả năng sẽ nâng lãi suất cơ bản vào tháng 6/2011.
Ngân hàng Trung ương Nauy cho rằng có thể những gì đang diễn ra tại Nhật sẽ ảnh hưởng lên tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Ngân hàng Trung ương Nauy hiện quan tâm chủ yếu đến biến động giá hàng hóa toàn cầu và ảnh hưởng từ các biện pháp thắt chặt ngân sách của chính phủ nhiều nước châu Âu.
IHS Global Insight cho rằng vấn đề tại Nhật chỉ tác động nhẹ lên kinh tế toàn cầu, khiến GDP toàn cầu giảm tối đa từ 0,1 đến 0,2% và tăng lên tương ứng vào năm sau.
Văn phòng thống kê Eurostat của EU công bố tỷ lệ lạm phát hàng năm trong tháng 2/2011 của khu vực Eurozone là 2,4%, đúng theo dự báo của giới chuyên gia.
Giá tiêu dùng trong khu vực này tăng cao chủ yếu do giá năng lượng tăng 13,1% so với cùng kì năm trước. Lạm phát lõi, không bao gồm giá năng lượng, rượu, thực phẩm và thuốc lá, là 1%, thấp hơn 1,1% trong tháng 1/2011
Trong khu vực 27 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU), lạm phát hàng năm của tháng 2/2011 là 2,8%, không thay đổi so với tháng 1. Lạm phát tại Ireland thấp kỷ lục, chỉ ở mức 0,9%, trong khi Romania lạm phát cao nhất ở mức 6,7%.
Trước động đất tại Nhật, các Ngân hàng Trung ương chuẩn bị sẵn sàng cho việc thắt chặt chính sách tiền tệ.
Hiện nay thị trường đang giảm bớt dự báo về khả năng lãi suất tăng bởi rõ ràng ảnh hưởng từ trận động đất đối với kinh tế Nhật sẽ lớn hơn so với tính toán ban đầu.
Thế nhưng nhóm chuyên gia khác cho rằng trừ khi Nhật đương đầu với khủng hoảng hạt nhân kéo dài, ảnh hưởng kinh tế của khủng hoảng lên phần còn lại của thế giới không đủ để thay đổi ý định của các Ngân hàng Trung ương trên thế giới.
Ông Nariman Behravesh, chuyên gia kinh tế trưởng tại HIS Global Insight, cho rằng: “Tin tốt/xấu ở chỗ Nhật không còn đóng vai trò động lực tăng trưởng toàn cầu hay của châu Á trong khoảng thời gian gần đây. Ảnh hưởng của việc kinh tế Nhật tăng trưởng chậm lại lên kinh tế toàn cầu sẽ chỉ ở mức hạn chế.”
Ngày thứ Tư, Ngân hàng Trung ương Nauy cho biết sẽ có thể nâng nhẹ lãi suất sớm hơn so với tính toán ban đầu bởi lạm phát tại Nauy tăng cao. Nauy nhiều khả năng sẽ nâng lãi suất cơ bản vào tháng 6/2011.
Ngân hàng Trung ương Nauy cho rằng có thể những gì đang diễn ra tại Nhật sẽ ảnh hưởng lên tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Ngân hàng Trung ương Nauy hiện quan tâm chủ yếu đến biến động giá hàng hóa toàn cầu và ảnh hưởng từ các biện pháp thắt chặt ngân sách của chính phủ nhiều nước châu Âu.
IHS Global Insight cho rằng vấn đề tại Nhật chỉ tác động nhẹ lên kinh tế toàn cầu, khiến GDP toàn cầu giảm tối đa từ 0,1 đến 0,2% và tăng lên tương ứng vào năm sau.
Văn phòng thống kê Eurostat của EU công bố tỷ lệ lạm phát hàng năm trong tháng 2/2011 của khu vực Eurozone là 2,4%, đúng theo dự báo của giới chuyên gia.
Giá tiêu dùng trong khu vực này tăng cao chủ yếu do giá năng lượng tăng 13,1% so với cùng kì năm trước. Lạm phát lõi, không bao gồm giá năng lượng, rượu, thực phẩm và thuốc lá, là 1%, thấp hơn 1,1% trong tháng 1/2011
Trong khu vực 27 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU), lạm phát hàng năm của tháng 2/2011 là 2,8%, không thay đổi so với tháng 1. Lạm phát tại Ireland thấp kỷ lục, chỉ ở mức 0,9%, trong khi Romania lạm phát cao nhất ở mức 6,7%.
Cafeland.vn - Theo Cafef
VIP
Cơ Hội Đầu Tư Siêu Lợi Nhuận Tại Shophouse Fiato Uptown Thủ Đức - Giá Chỉ 9 Tỷ
55,000- 202m2
Quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh
Hôm nay
0935218***
VIP
Bán nhà hẻm Quận 10 Cao Thắng ngang 9m dài 6m 1 trệt 2 lầu hoàn công đủ.
5 tỷ 600 triệu- 54m2
Quận 10, TP. Hồ Chí Minh
Hôm nay
0963141***
VIP
Bán shophouse Novaword Phan Thiết Mặt Tiền Biển Đẹp dãy Florida 1
7 tỷ 600 triệu- 120m2
Phan Thiết, Bình Thuận
Hôm nay
0917496***
VIP
Căn hộ 02PN Dic Gateway tầng cao, view biển(LH ngay: 0907 087 392 để ép giá)
3 tỷ 150 triệu- 74m2
Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu
Hôm nay
0907087***
VIP
Cơ Hội Mua Đất Hẻm Nguyễn Du, LaGi – Tiện Ích Hoàn Hảo, Gần Biển
1 tỷ 800 triệu- 245m2
La Gi, Bình Thuận
Hôm nay
0911958***
VIP
SIÊU PHẨM MẶT TIỀN ĐẶNG MINH TRỨ – PHƯỜNG 10, TÂN BÌNH – NHÀ ĐẸP, CHỈ 10ty
10 tỷ - 86m2
Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
Hôm nay
0974476***
VIP
BÁN NHÀ 4 TẦNG MỚI ĐẸP – HẺM XE HƠI 6M – PHƯỜNG 9, TÂN BÌNH – GIÁ CHỈ
9 tỷ 500 triệu- 65m2
Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
Hôm nay
0974476***
VIP
Lô góc 2 mặt tiền 122,5m2 thổ cư sổ hồng riêng
5 tỷ 806 triệu- 1225m2
Cái Răng, TP. Cần Thơ
Hôm nay
0906369***
Mọi ý kiến đóng góp cũng như thắc mắc liên quan đến thị trường bất động sản xin gửi về địa chỉ email: [email protected]; Đường dây nóng: 0942.825.711.
Tags: cafeland