Giá xăng dầu tăng cao 3 đợt liên tiếp, giá thịt lợn tiếp tục tăng cao là các yếu tố làm CPI tăng 0,66% so với tháng trước.
Mặc dù vậy chỉ số giá tiêu dùng tháng 6/2020 vẫn giảm 0,59% so với tháng 12 năm trước, mức thấp nhất trong giai đoạn 2016-2020.
Trong mức tăng 0,66% của CPI tháng 6/2020 so với tháng trước, có 7/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ chủ yếu có chỉ số giá tăng, trong đó nhóm giao thông tăng cao nhất.
CPI quý 2/2020 giảm 1,87% so với quý trước và tăng 2,83% so với cùng kỳ năm 2019. CPI bình quân 6 tháng đầu năm tăng 4,19% so với bình quân cùng kỳ năm 2019. Lạm phát cơ bản bình quân 6 tháng đầu năm 2020 tăng 2,81% so với bình quân cùng kỳ năm 2019.
-
CPI tháng 5 giảm 0,03%, thấp nhất trong 5 năm trở lại đây
CafeLand - Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng(CPI) tháng 5/2020 giảm 0,03% so với tháng trước, đồng thời giảm 1,24% so với tháng 12 năm trước - mức thấp nhất trong giai đoạn 2016-2020.








-
Giá vật liệu xây dựng, xăng dầu tăng cao đẩy CPI tháng 6/2025 tăng 0,48%
Theo Cục Thống kê, chủ yếu do giá vật liệu bảo dưỡng nhà ở, đặc biệt là cát, đá, gạch tăng cao bất thường, xăng dầu tăng theo giá nhiên liệu thế giới khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2025 tăng 0,48% so với tháng trước....
-
CPI tháng 4 tăng 0,07%
Giá xăng dầu tăng theo giá nhiên liệu thế giới là nguyên nhân chính làm CPI tháng 4/2024 tăng 0,07% so với tháng trước.
-
Giá xăng, giá gạo, giá thuê nhà đẩy CPI tháng 8 tăng 0,88%
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2023 tăng 0,88% so với tháng trước.