-
no xau
-
Đừng biến nợ tư thành nợ công
04/11/2012 12:58 PMHay chính xác hơn, phải tối thiểu hóa việc biến nợ tư thành nợ công khi giải quyết nợ xấu. Theo Bộ Tài chính, nợ công của Việt Nam năm 2011 là 54,6 % GDP. Nợ của các doanh nghiệp nhà nước (mà thông lệ quốc tế coi là nợ công, còn Việt Nam không tính vào nợ công) có lẽ cũng hơn 50% GDP.
-
Nút thắt bất động sản ở đâu?
02/11/2012 2:32 PMGiá nhà quá cao so với khả năng thanh toán của người dân; đầu tư ồ ạt nhưng không tính đến sức "tiêu hóa" của thị trường đang được xem là những nút thắt lớn của thị trường bất động sản. Việc tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản không chỉ giúp giải cứu ngành vật liệu xây dựng, góp phần giải quyết nợ xấu ngân hàng.
-
Bong bóng tài sản, vỡ hay xẹp?
01/11/2012 9:33 PMBất động sản, chứng khoán, giá trị doanh nghiệp, giá trị ngân hàng… những tài sản được “thổi” bằng đòn bẩy tài chính các năm trước, trở thành bong bóng, đang hao hụt dần và gây nên sự trì trệ của nền kinh tế. Bong bóng đó sẽ xẹp từ từ hay vỡ và nếu vỡ nó sẽ để lại hệ lụy mức nào?
-
“Ngân hàng phải tự giải quyết nợ xấu của mình!”
01/11/2012 11:39 AM“Nguồn gốc nợ xấu từ các ngân hàng thương mại mà ra thì các ngân hàng phải tự mình giải quyết”, chuyên gia tài chính Bùi Kiến Thành nêu quan điểm như vậy về nợ xấu ngân hàng.
-
Bộ trưởng Bộ Xây dựng đề xuất tháo gỡ “đóng băng” bất động sản: Miễn, giảm thuế cho người mua nhà lần đầu
01/11/2012 9:46 AMSáng 31.10, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng đã có giải trình trước Quốc hội về việc tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản.
-
Bất động sản tồn kho lớn nhưng người dân vẫn thiếu nhà ở
31/10/2012 10:00 PMBáo cáo Quốc hội trong phiên thảo luận sáng nay, 31.10, bộ trưởng bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng, thừa nhận, thị trường bất động sản (BĐS) đang có nghịch lý là thị trường đóng băng, doanh nghiệp khó khăn, trong khi một bộ phận lớn người dân, nhất là dân nghèo vẫn thiếu nhà ở.
-
Có nên “cứu” khi BĐS vẫn tham giá cao và chờ được giải cứu?
31/10/2012 9:51 PMCác DN đã đầu tư lúc đỉnh của bong bóng BĐS giờ nên biết chấp nhận thua lỗ, bán rẻ để trước hết cứu lấy chính mình, rồi sau đó là không ảnh hưởng tới xã hội. Các doanh nghiệp không thể có ý nghĩ hàng hóa thừa đổ xuống biển chứ nhất quyết không giảm giá. Liệu có nên “cứu” khi doanh nghiệp BĐS vẫn tham giá cao và chờ được giải cứu?
-
Dư nợ liên quan đến bất động sản “khoảng hơn 1 triệu tỷ đồng”
31/10/2012 1:22 PMLà thành viên Chính phủ thứ tư đăng đàn tại phiên thảo luận sáng 31/10 của Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng đưa ra khá nhiều con số đáng quan ngại về thị trường bất động sản.
-
Nợ xấu và lợi nhuận: Khi đồng xu rơi…
31/10/2012 7:53 AMPhần lớn bức tranh lợi nhuận ngân hàng quý 3 và 9 tháng 2012 đã định hình. Nhìn lại, đây là kỳ báo cáo ấn tượng nhất trong nhiều năm qua, bởi khá nhiều thành viên dù chưa niêm yết cũng đã chủ động công bố báo cáo tài chính quý sớm như vậy.
-
Đánh đố dư nợ bất động sản
29/10/2012 2:36 PMNợ xấu đang là một trong những "cục máu đông” gây cản trở lớn cho nền kinh tế. Hiện thời nợ xấu vẫn đang "di căn” ở nhiều nơi và trên nhiều lĩnh vực. Kinh doanh bất động sản một thời được coi là hái ra tiền, mua một bán mười, giờ đây lĩnh vực này lại đứng đầu về nợ xấu. Nhưng số nợ xấu là bao nhiêu, vấn đề này lại được nêu lên bằng những con số khác biệt, chẳng khác gì đánh đố dư luận.
-
Nợ xấu ngân hàng: Điểm nghẽn nền kinh tế
29/10/2012 10:50 AMNợ xấu đã ở vào ngưỡng báo động và đang trở thành điểm nghẽn lớn nhất của nền kinh tế. Nếu xử lý nợ xấu chậm ngày nào thì ngân hàng và doanh nghiệp sẽ gặp thêm khó khăn ngày ấy.