Ngay cả khi điều chỉnh cho vay “sản xuất” và “phi sản xuất”, ưu tiên vốn cho một số dự án, các NHTM vẫn có thể không sẵn sàng cho vay trước sự đóng băng của thị trường BĐS.
Tối ngày 23/09/2011, Hiệp hội Bất động sản Tp. Hồ
Chí Minh (HOREA) đã tổ chức Đêm bất động sản thứ 37 với mục tiêu mang lại cho
các hội viên những phân tích cần thiết về các chính sách điều tiết nền kinh tế
vĩ mô và tác động của nó đến sự phát triển của thị trường bất động sản.
Tại hội thảo, thạc sĩ Nguyễn Xuân Thành - Giám đốc chính sách công, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đã đánh giá tác động của từng chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô đến hoạt động tài chính bất động sản trong thời gian tới. Theo đó, các chính sách gồm: Tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ, đổi chiều chính sách tiền tệ, điều chỉnh quy định đối với các tổ chức tín dụng, điều chỉnh cơ cấu tín dụng và, tái cấu trúc.
(i)Tiếp tục thắt chặt tiền tệ: qua hạn chế bơm tiền trên thị trường mở; lãi suất tiếp tục được duy trì ở mức cao cho đến khi tín hiệu lạm phát giảm rõ ràng; tăng trưởng tín dụng cả năm vào khoảng 15%. Đây là chính sách hiện hữu mà chúng ta đang theo đuổi. Lựa chọn chính sách này, lạm phát sẽ giảm xuống mức 0,6% - 0,7%/tháng trong các tháng cuối năm. Nhưng tỷ lệ nợ xấu tiếp tục tăng. Nếu tỷ lệ nợ xấu tăng lên 8-9% thì về mặt kỹ thuật nhiều ngân hàng sẽ mất vốn.
Theo Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, tổng dư nợ cho vay bất động sản vào cuối tháng 6/2011 không tính đến các khoản tài trợ bằng trái phiếu doanh nghiệp, không tính đến các khoản ủy thác đầu tư là 245.000 tỷ đồng, chiếm gần 10% tổng dư nợ. Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia ước tính tỷ lệ nợ xấu chiếm 3% tổng dư nợ cho vay Bất động sản, trong đó 40% là nợ có khả năng mất vốn. Nợ xấu 7.350 tỷ đồng (khoảng 350 triệu USD), nợ có khả năng mất vốn 2.940 tỷ đồng. Nếu đây là con số thực tế thì vấn đề không có gì nghiêm trọng vì bằng 3,8% vốn điều lệ của các NHTM nội địa.
(ii) Điều chỉnh quy định đối với các tổ chức tín dụng qua việc nới lỏng các quy định về hoạt động an toàn đối với các tổ chức tín dụng; hủy bỏ tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động; dùng mệnh lệnh hành chính – hạ lãi suất cho vay xuống 17-19% trên cơ sở kiên quyết áp trần lãi suất huy động 14%/năm.
Ths. Nguyễn Xuân Thành cho rằng, với chính sách này tăng trưởng tín dụng cho vay và hạ lãi suất cho vay, nhưng tác động không lớn và; tình trạng khan hiếm tín dụng và lãi suất cao có thể quay lại sau một thời gian.
(iii) Điều điều chỉnh cơ cấu tín dụng trong đó có xác định lại cho vay “sản xuất” và “phi sản xuất”; và đề nghị của Bộ Xây dựng với NHNN: NHNN chỉ đạo các tổ chức tín dụng ưu tiên cho vay đối với những dự án Bất động sản có khả năng thanh khoản cao, phục vụ gia đình thu nhập trung bình và thấp, đang hoàn thiện chờ đưa vào sử dụng và tăng tỷ trọng cho vay để mua nhà ở.
Theo Ths. Nguyễn Xuân Thành, ngay cả khi điều chỉnh, thì các NHTM vẫn có thể không sẵn sàng cho vay trước sự đóng băng của thị trường bất động sản.
(iv) Tái cơ cấu qua tái cơ cấu và xử lý nợ xấu (mua bán lại, sáp nhập, phá sản) và hỗ trợ của nhà nước nhằm thúc đẩy tái cơ cấu và xử lý nợ xấu như: điều chỉnh khung pháp lý, trực tiếp hay hoán đổi nợ thành cổ phần do nhà nước nắm giữ tạm thời.
Việc tái cơ cấu có tác động thu hồi các khoản nợ khó đòi để cho vay mới; cải thiện khả năng tiếp cận vốn vay mà không tăng mạnh cung tiền. Đồng thời tạo nền tảng cho việc lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng và ổn định hóa vĩ mô trong trung và dài hạn.
Tại hội thảo, thạc sĩ Nguyễn Xuân Thành - Giám đốc chính sách công, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đã đánh giá tác động của từng chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô đến hoạt động tài chính bất động sản trong thời gian tới. Theo đó, các chính sách gồm: Tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ, đổi chiều chính sách tiền tệ, điều chỉnh quy định đối với các tổ chức tín dụng, điều chỉnh cơ cấu tín dụng và, tái cấu trúc.
(i)Tiếp tục thắt chặt tiền tệ: qua hạn chế bơm tiền trên thị trường mở; lãi suất tiếp tục được duy trì ở mức cao cho đến khi tín hiệu lạm phát giảm rõ ràng; tăng trưởng tín dụng cả năm vào khoảng 15%. Đây là chính sách hiện hữu mà chúng ta đang theo đuổi. Lựa chọn chính sách này, lạm phát sẽ giảm xuống mức 0,6% - 0,7%/tháng trong các tháng cuối năm. Nhưng tỷ lệ nợ xấu tiếp tục tăng. Nếu tỷ lệ nợ xấu tăng lên 8-9% thì về mặt kỹ thuật nhiều ngân hàng sẽ mất vốn.
Theo Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, tổng dư nợ cho vay bất động sản vào cuối tháng 6/2011 không tính đến các khoản tài trợ bằng trái phiếu doanh nghiệp, không tính đến các khoản ủy thác đầu tư là 245.000 tỷ đồng, chiếm gần 10% tổng dư nợ. Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia ước tính tỷ lệ nợ xấu chiếm 3% tổng dư nợ cho vay Bất động sản, trong đó 40% là nợ có khả năng mất vốn. Nợ xấu 7.350 tỷ đồng (khoảng 350 triệu USD), nợ có khả năng mất vốn 2.940 tỷ đồng. Nếu đây là con số thực tế thì vấn đề không có gì nghiêm trọng vì bằng 3,8% vốn điều lệ của các NHTM nội địa.
(ii) Điều chỉnh quy định đối với các tổ chức tín dụng qua việc nới lỏng các quy định về hoạt động an toàn đối với các tổ chức tín dụng; hủy bỏ tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động; dùng mệnh lệnh hành chính – hạ lãi suất cho vay xuống 17-19% trên cơ sở kiên quyết áp trần lãi suất huy động 14%/năm.
Ths. Nguyễn Xuân Thành cho rằng, với chính sách này tăng trưởng tín dụng cho vay và hạ lãi suất cho vay, nhưng tác động không lớn và; tình trạng khan hiếm tín dụng và lãi suất cao có thể quay lại sau một thời gian.
(iii) Điều điều chỉnh cơ cấu tín dụng trong đó có xác định lại cho vay “sản xuất” và “phi sản xuất”; và đề nghị của Bộ Xây dựng với NHNN: NHNN chỉ đạo các tổ chức tín dụng ưu tiên cho vay đối với những dự án Bất động sản có khả năng thanh khoản cao, phục vụ gia đình thu nhập trung bình và thấp, đang hoàn thiện chờ đưa vào sử dụng và tăng tỷ trọng cho vay để mua nhà ở.
Theo Ths. Nguyễn Xuân Thành, ngay cả khi điều chỉnh, thì các NHTM vẫn có thể không sẵn sàng cho vay trước sự đóng băng của thị trường bất động sản.
(iv) Tái cơ cấu qua tái cơ cấu và xử lý nợ xấu (mua bán lại, sáp nhập, phá sản) và hỗ trợ của nhà nước nhằm thúc đẩy tái cơ cấu và xử lý nợ xấu như: điều chỉnh khung pháp lý, trực tiếp hay hoán đổi nợ thành cổ phần do nhà nước nắm giữ tạm thời.
Việc tái cơ cấu có tác động thu hồi các khoản nợ khó đòi để cho vay mới; cải thiện khả năng tiếp cận vốn vay mà không tăng mạnh cung tiền. Đồng thời tạo nền tảng cho việc lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng và ổn định hóa vĩ mô trong trung và dài hạn.
Theo T. Sam (CafeF/TTVN)
VIP
Nhà giá rẻ Quận 10 P.12 Cao Thắng ngang 9m dài 6m 1 trệt 2 lầu HC đủ.
5 tỷ 600 triệu- 54m2
Quận 10, TP. Hồ Chí Minh
Hôm nay
0911194***
VIP
Bán nhà 4 tầng cạnh Biển - Khu đô thị Biển Bình Sơn Ninh Thuận
6 tỷ 400 triệu- 334m2
Phan Rang - Tháp Chàm, Ninh Thuận
Hôm nay
0567032***
VIP
Bán shophouse Novaword Phan Thiết Mặt Tiền Biển Đẹp dãy Florida 1
7 tỷ 600 triệu- 120m2
Phan Thiết, Bình Thuận
Hôm nay
0917496***
VIP
SUN PONTE RESIDENCE MẶT SÔNG HÀN VỚI GIÁ & CSBH CỰC KỲ ƯU ĐÃI
Thương lượng- 60m2
Sơn Trà, TP. Đà Nẵng
Hôm nay
0922156***
VIP
Nhà 38m2 (3,9 x 10), 5 tầng BTCT hc đủ, hẻm ô tô Tôn Đản. 6,3 tỷ
6 tỷ 300 triệu- 38.1m2
Quận 4, TP. Hồ Chí Minh
Hôm nay
0906782***
VIP
Khu Vip Bàu Cát , Hẻm Xe Tải DT 75 x5 Tầng Tặng Hết Nội Thất Xịn 10,5 Tỷ
10 tỷ 500 triệu- 76m2
Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
Hôm nay
0938979***
VIP
BÁN GẤP 10X40=400M2 ĐẤT GẦN KCN SHR GIÁ 195 TRIỆU BAO MỌI PHÍ SANG TÊN
195 triệu- 400m2
Chơn Thành, Bình Phước
Hôm nay
0938889***
VIP
Top nhà vị trí đẹp 3 x 10m 1 trệt 4 lầu Nguyễn Thiện Thuật Q3 TP.HCM
6 tỷ 900 triệu- 30m2
Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Hôm nay
0817409***
Mọi ý kiến đóng góp cũng như thắc mắc liên quan đến thị trường bất động sản xin gửi về địa chỉ email: [email protected]; Đường dây nóng: 0942.825.711.
Tags: thị trường bất động sản