Trung Quốc tăng đầu đầu tư hà tầng vực dậy nền kinh tế
Tại một nhà máy trong hang động ở thành phố Từ Châu của Trung Quốc, 100 công nhân mới vừa được thuê để sản xuất một chiếc cần cẩu xây dựng khổng lồ. Gần đó, tại một nhà máy khác, các nhân viên làm phải làm việc liên tục để lắp ráp máy khoan và đào hầm. Cách đó vài dãy nhà, các đồng nghiệp của họ tại một nhà máy sản xuất xe tải đã nhận đủ đơn đặt hàng để giữ cho công việc của họ bận rộn vào năm tới.
Các nhà máy này, và rất nhiều nhà máy khác trong thành phố, đều thuộc sở hữu của Tập đoàn xây dựng Từ Châu (XCMG), một tập đoàn công nghiệp nhà nước chuyên sản xuất các máy móc.
Công ty sản xuất thiết bị xây dựng lớn nhất của Trung Quốc là trung tâm chiến lược của Bắc Kinh nhằm vực dậy nền kinh tế của đất nước sau đại dịch Covid-19 bằng cách nhân đôi chiến lược đã được thử nghiệm: đầu tư vào các dự án cơ sở hạ tầng tại nhà.
Trung Quốc dường như kiểm soát được đại dịch trong lãnh thổ biên giới của họ. Tuy nhiên trước đó, đại dịch gần như đã tàn phá nền kinh tế của đất nước đông dân nhất thế giới.
Một lần nữa, Bắc Kinh đang đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng trong nước, sử dụng hàng triệu công nhân không chỉ để xây dựng các trục đường mới, tuyến đường sắt và hệ thống nước thải mà còn để sản xuất thiết bị cần thiết cho các dự án đó.
“Năm nay là một năm rất tồi tệ đối với các hợp đồng ở nước ngoài”, Vincent Cao, giám đốc bộ phận sản xuất thiết bị khoan và đào hầm tại công ty cho biết.
Bất chấp những hạn chế đó, công việc kinh doanh đang bùng nổ. Các chiến lược của Trung Quốc dường như đang bắt đầu cho thấy những hiệu quả. Các khoản đầu tư lớn đã giúp Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn đầu tiên chứng kiến nền kinh tế phục hồi sau khi đại dịch bùng phát, với sản lượng tăng 3,2% từ tháng 4 đến tháng 6 so với cùng kỳ năm ngoái.
Nền kinh tế Trung Quốc đang hồi sinh ngay cả khi các nước châu Âu và Mỹ chứng kiến sự suy thoái kinh tế.
-
Tại sao nhà đầu tư Trung Quốc đổ tiền vào bất động sản Đông Nam Á?
CafeLand - Khi thị trường đầu tư bất động sản truyền thống ở các nước phát triển như Mỹ, Anh, Canada và Úc gần như bão hòa, các nhà đầu tư của Trung Quốc đã bắt đầu chú ý nhiều hơn đến các nước Đông Nam Á, đặc biệt là các thị trường mới nổi.
-
Samsung dự kiến chuyển sản xuất máy tính cá nhân PC ở Trung Quốc về Việt Nam
CafeLand- Gã khổng lồ công nghệ Hàn Quốc tìm cách chuyển dây chuyền sản xuất sang Việt Nam để duy trì tính cạnh tranh.
-
Nhà đầu tư huyền thoại Ray Dalio: Trung Quốc cần tái cơ cấu nợ xấu, tạo ra nhiều tiền hơn để tránh khủng hoảng nợ
Nhà sáng lập Bridgewater Associates Ray Dalio cho biết tại một hội nghị vào thứ Sáu 18/10 rằng, Trung Quốc phải áp dụng điều mà ông gọi là "giảm đòn bẩy đẹp đẽ" (beautiful deleveraging), ngoài các biện pháp kích thích mới nhất của mình để tránh khủng...
-
Giá nhà Trung Quốc vẫn giảm bất chấp hàng loạt nỗ lực kích cầu
Giá nhà tại Trung Quốc trong tháng 9 giảm gần như cùng tốc độ với tháng trước, bất chấp những nỗ lực ổn định ngành bất động sản của nước này.
-
Trung Quốc tăng ngân sách chương trình hỗ trợ các dự án bất động sản lên 562 tỷ USD
Trung Quốc cho biết họ sẽ mở rộng chương trình hỗ trợ các dự án bất động sản "danh sách trắng" lên 4 nghìn tỷ nhân dân tệ (tương đương 562 tỷ đô la) từ khoảng 2,23 nghìn tỷ nhân dân tệ đã triển khai, bổ sung thêm để ngăn chặn sự suy giảm của lĩnh vực...