Đặc biệt, trong thời điểm nền kinh tế gặp khó khăn, hệ thống ngân hàng đã thực sự phát huy trách nhiệm, đồng thuận triển khai rất nhiều chính sách, giải pháp theo chỉ đạo của Chính phủ, cũng như Ngân hàng Nhà nước như cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, miễn giảm lãi vay, thúc đẩy tín dụng…
Trong thời gian hỗ trợ người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, cả hệ thống ngân hàng đã dành chính nguồn lực tài chính của mình để giảm 60 nghìn tỷ đồng lãi và phí.
Gần đây nhất, sau khi cơn bão số 3 xảy ra, dưới sự kêu gọi của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước, các ngân hàng thương mại đã đóng góp 40 tỷ an sinh xã hội hỗ trợ cho người dân chịu tác động bởi cơn bão số 3.
Cùng đó, đã có 32/40 ngân hàng đăng ký gói tín dụng mới cho người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi bão số 3 theo chỉ đạo của Thủ tướng với tổng quy mô 405 nghìn tỷ đồng, lãi suất thấp hơn từ 0,5 -2%.
Ngoài ra, đến nay hầu hết các ngân hàng thương mại đã chủ động giảm lãi suất cho những khách hàng bị thiệt hại bởi bão số 3 mà không cần khách hàng đề nghị.
Chẳng hạn, BIDV triển khai Chương trình giảm lãi suất cho vay hỗ trợ các cá nhân, doanh nghiệp bị thiệt hại bởi cơn bão số 3 với tổng quy mô dư nợ áp dụng giảm lãi suất là 100.000 tỷ đồng. Cụ thể: 40.000 tỷ đồng cho các khoản vay hiện hữu và triển khai gói tín dụng quy mô 60.000 tỷ đồng cho các khoản vay mới. Mức giảm lãi suất tối đa lên đến 2%/năm tùy theo mức độ thiệt hại và kỳ hạn vay vốn của khách hàng. Thời gian hỗ trợ giảm lãi suất từ ngày 20/09/2024 đến hết ngày 31/12/2024.
Nhằm kịp thời hỗ trợ, đồng hành cùng người dân, doanh nghiệp vượt qua khó khăn, khắc phục thiệt hại do bão, lũ, Vietcombank đã triển khai chính sách giảm tới 0,5% lãi suất cho vay trong giai đoạn từ ngày 6/9/2024 đến hết ngày 31/12/2024 đối với các khách hàng vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh chịu thiệt hại bởi cơn bão số 3 tại các địa phương thuộc khu vực bị ảnh hưởng.
Chương trình giảm lãi suất được áp dụng cho dư nợ hiện hữu cũng như dư nợ vay mới nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp và người dân có thể ổn định sản xuất, ổn định cuộc sống và tiếp cận với vốn tín dụng ngân hàng. Ước tính chính sách này sẽ góp phần giảm thiểu khó khăn cho gần 20.000 khách hàng với tổng dư nợ khoảng 130 nghìn tỷ đồng và số tiền hỗ trợ lên tới 100 tỷ đồng.
Agribank căn cứ mức độ thiệt hại của khách hàng bị ảnh hưởng bởi bão số 3 và lũ lụt để điều chỉnh giảm lãi suất từ 0,5%-2%/năm và miễn giảm 100% lãi quá hạn, lãi chậm trả trong thời gian từ ngày 06/9/2024 đến hết ngày 31/12/2024; giảm 0,5%/năm lãi suất cho vay so với lãi suất cho vay đối với khoản vay phát sinh từ ngày 06/9/2024 đến ngày 31/12/2024.
Đại diện Agribank cho biết sẽ khẩn trương ban hành các chương trình tín dụng ưu đãi đối với khách hàng bị ảnh hưởng bởi bão, mưa lũ với đối với khách hàng trong các lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề do bão, lũ lụt như nuôi trồng, chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
Tại Hội nghị Thường trực Chính phủ với các ngân hàng thương mại cổ phần tổ chức chiều 21/9, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết trong vai trò cơ quan quản lý, Ngân hàng Nhà nước đã cùng các ngân hàng trong hệ thống triển khai nhiều giải pháp tiền tệ, tín dụng để đạt được mục tiêu góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.
Đặc biệt, trong thời điểm nền kinh tế gặp khó khăn, hệ thống ngân hàng đã thực sự phát huy trách nhiệm, đồng thuận triển khai rất nhiều chính sách, giải pháp theo chỉ đạo của Chính phủ, cũng như Ngân hàng Nhà nước như cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, miễn giảm lãi vay, thúc đẩy tín dụng…
Trong thời gian hỗ trợ người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, cả hệ thống ngân hàng đã dành chính nguồn lực tài chính của mình để giảm 60 nghìn tỷ đồng lãi và phí.
Gần đây nhất, sau khi cơn bão số 3 xảy ra, dưới sự kêu gọi của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước, các ngân hàng thương mại đã đóng góp 40 tỷ an sinh xã hội hỗ trợ cho người dân chịu tác động bởi cơn bão số 3.
Cùng đó, đã có 32/40 ngân hàng đăng ký gói tín dụng mới cho người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi bão số 3 theo chỉ đạo của Thủ tướng với tổng quy mô 405 nghìn tỷ đồng, lãi suất thấp hơn từ 0,5 -2%.
Ngoài ra, đến nay hầu hết các ngân hàng thương mại đã chủ động giảm lãi suất cho những khách hàng bị thiệt hại bởi bão số 3 mà không cần khách hàng đề nghị.
Chẳng hạn, BIDV triển khai Chương trình giảm lãi suất cho vay hỗ trợ các cá nhân, doanh nghiệp bị thiệt hại bởi cơn bão số 3 với tổng quy mô dư nợ áp dụng giảm lãi suất là 100.000 tỷ đồng. Cụ thể: 40.000 tỷ đồng cho các khoản vay hiện hữu và triển khai gói tín dụng quy mô 60.000 tỷ đồng cho các khoản vay mới. Mức giảm lãi suất tối đa lên đến 2%/năm tùy theo mức độ thiệt hại và kỳ hạn vay vốn của khách hàng. Thời gian hỗ trợ giảm lãi suất từ ngày 20/09/2024 đến hết ngày 31/12/2024.
Nhằm kịp thời hỗ trợ, đồng hành cùng người dân, doanh nghiệp vượt qua khó khăn, khắc phục thiệt hại do bão, lũ, Vietcombank đã triển khai chính sách giảm tới 0,5% lãi suất cho vay trong giai đoạn từ ngày 6/9/2024 đến hết ngày 31/12/2024 đối với các khách hàng vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh chịu thiệt hại bởi cơn bão số 3 tại các địa phương thuộc khu vực bị ảnh hưởng.
Chương trình giảm lãi suất được áp dụng cho dư nợ hiện hữu cũng như dư nợ vay mới nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp và người dân có thể ổn định sản xuất, ổn định cuộc sống và tiếp cận với vốn tín dụng ngân hàng. Ước tính chính sách này sẽ góp phần giảm thiểu khó khăn cho gần 20.000 khách hàng với tổng dư nợ khoảng 130 nghìn tỷ đồng và số tiền hỗ trợ lên tới 100 tỷ đồng.
Agribank căn cứ mức độ thiệt hại của khách hàng bị ảnh hưởng bởi bão số 3 và lũ lụt để điều chỉnh giảm lãi suất từ 0,5%-2%/năm và miễn giảm 100% lãi quá hạn, lãi chậm trả trong thời gian từ ngày 06/9/2024 đến hết ngày 31/12/2024; giảm 0,5%/năm lãi suất cho vay so với lãi suất cho vay đối với khoản vay phát sinh từ ngày 06/9/2024 đến ngày 31/12/2024.
Đại diện Agribank cho biết sẽ khẩn trương ban hành các chương trình tín dụng ưu đãi đối với khách hàng bị ảnh hưởng bởi bão, mưa lũ với đối với khách hàng trong các lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề do bão, lũ lụt như nuôi trồng, chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
-
Ngân hàng rao bán loạt khoản nợ thế chấp bằng căn hộ Cherry Apartment
Agribank Chi nhánh Trung tâm Sài Gòn vừa thông báo đấu giá 6 khoản nợ của 6 khách hàng. Tài sản đảm bảo là các căn hộ chung cư thuộc dự án Cherry Apartment tại phường Thạnh Mỹ Lợi, quận 2, TP Thủ Đức, TP HCM.
-
Ngân hàng đã bơm 2,1 triệu tỷ đồng ra nền kinh tế năm 2024
Tại cuộc họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 vào chiều 7/1, Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đào Minh Tú cho biết, tính đến ngày 31/12/2024, tín dụng nền kinh tế tăng khoảng 15,0...
-
Ngân hàng Nhà nước dự kiến tăng trưởng tín dụng năm 2025 khoảng 16%
Ngày 30/12, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã thông báo với các tổ chức tín dụng về nguyên tắc giao tăng trưởng tín dụng năm 2025. Theo đó, NHNN dự kiến tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống năm 2025 khoảng 16%....
-
Tăng trưởng tín dụng năm 2025 dự kiến đạt 16%, tiến đến bỏ “room” tín dụng
Ngân hàng Nhà nước dự kiến tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống năm 2025 khoảng 16%, cao hơn mức mục tiêu 15% trong năm nay.