Ảnh minh hoạ
Tất cả đang được đề xuất đưa vào danh mục công trình được khuyến khích đầu tư xây dựng, theo dự thảo Nghị quyết của HĐND TP Hà Nội đang lấy ý kiến nhân dân.
Dự kiến đến năm 2045, Thủ đô sẽ có 8 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài khoảng 214,9km, trong đó 49,5km sẽ đi ngầm và có tới 41 ga ngầm, hứa hẹn thay đổi căn bản diện mạo giao thông công cộng của thành phố.
Ngoài hệ thống metro, Hà Nội còn lên kế hoạch xây dựng 5 hầm chui đường bộ, 78 bãi đỗ xe ngầm và hàng loạt công trình kết nối ngầm phục vụ giao thông đô thị và công cộng.
Không dừng lại ở giao thông, thành phố còn đặt mục tiêu hạ ngầm hạ tầng kỹ thuật tại 127 tuyến phố, đồng thời kêu gọi đầu tư vào các công trình ngầm có chức năng văn hóa, du lịch và dịch vụ công cộng. Tất cả hướng đến xây dựng một hệ sinh thái ngầm hiện đại, thông minh, tận dụng tối đa không gian dưới lòng đất, một xu thế tất yếu mà nhiều đô thị lớn trên thế giới đã áp dụng.
Theo quy hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (Quyết định 1569/QĐ-TTg ngày 12/12/2024), không gian ngầm được xác định là một trong 5 không gian phát triển chủ đạo của Thủ đô, bên cạnh không gian công cộng, không gian trên cao, không gian văn hóa – sáng tạo và không gian số.
-
Đại gia công trình ngầm Fecon tiếp tục lấn sân sang ngành điện
CafeLand - Công ty Cổ phần Fecon (mã chứng khoán: FCN) vừa thông qua việc nhận chuyển nhượng cổ phần tại Công ty cổ phần Đầu tư năng lượng Ecotech Việt Nam. Trong vài năm trở lại đây, Fecon không giấu tham vọng với các dự án điện trên tư cách nhà thầu thi công cũng như nhà đầu tư.
-
Để đầu tư công trình ngầm đạt hiệu quả
Từ cuối năm 2017, UBND thành phố đã ban hành về giá thuê công trình ngầm hạ tầng kỹ thuật đô thị sử dụng chung trên địa bàn. Đây không chỉ là căn cứ pháp lý để thu hồi vốn đầu tư xây dựng, mà còn là động lực giúp doanh nghiệp đầu tư xây dựng các công trình xã hội hóa. Tuy nhiên, để chủ trương này thiết thực hơn với thực tế, các doanh nghiệp cho rằng các sở, ngành cần tham mưu, đề xuất để thành phố cho áp dụng mức giá thuê bảo đảm nguồn lực cho chủ đầu tư theo hình thức xã hội hóa.
-
TP.HCM: Kiến nghị sử dụng vốn vay ODA thực hiện công trình ngầm Bến Thành
CafeLand – UBND TP.HCM vừa kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương sử dụng nguồn vốn ODA để thực hiện phần xây dựng lối đi, quảng trường và các công trình phụ trợ ngầm công cộng tại khu vực trung tâm thương mại ngầm Bến Thành (theo hướng bổ sung vào dự án tuyến metro số 1 Bến Thành – Suối Tiên).






-
Hé lộ quy hoạch “siêu cảng” Quảng Ninh: Hơn 34.500 tỷ đồng sẽ rót vào đâu?
Quảng Ninh đang chuẩn bị tăng tốc phát triển hạ tầng hàng hải với kế hoạch đầu tư hơn 34.500 tỷ đồng đến năm 2030. Trong đó, 6.300 tỷ đồng sẽ được rót vào hạ tầng hàng hải công cộng và hơn 28.200 tỷ đồng dành cho các bến cảng kinh doanh dịch vụ xếp d...
-
Đà Nẵng cần tiếp tục chuẩn bị chu đáo các điều kiện, sẵn sàng cho vận hành Trung tâm tài chính quốc tế
Nhấn mạnh với việc Quốc hội sắp thông qua Nghị quyết, chúng ta đang tiến dần tới thời điểm chính thức ra đời Trung tâm tài chính quốc tế, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đề nghị TP. Đà Nẵng cần tiếp tục chuẩn bị chu đáo các điều k...
-
Bắc Ninh có thêm 3 cụm công nghiệp hơn 2.400 tỷ đồng
Bắc Ninh tiếp tục khẳng định vị thế “thủ phủ công nghiệp” phía Bắc khi vừa phê duyệt thành lập 3 cụm công nghiệp mới, tổng vốn đầu tư hơn 2.443 tỷ đồng, trải rộng tại các huyện Yên Phong, Tiên Du và thị xã Quế Võ....