Theo đó, việc sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị hành chính cấp tỉnh sẽ giảm từ 63 tỉnh, thành phố hiện nay xuống còn 34 đơn vị, bao gồm 28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương.
-
Lộ diện tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam sau sáp nhập
52 tỉnh, thành được hợp nhất, hình thành 23 đơn vị hành chính mới với sự thay đổi đáng kể về quy mô diện tích và dân số. Trong đó, diện tích của tỉnh Lâm Đồng (mới) sẽ lên tới 24.236,5 km2 - là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam sau sáp nhập.
-
Thông tin mới nhất về Danh sách và tên gọi dự kiến 34 tỉnh sau sáp nhập
Vào ngày 12/4/2025, Hội nghị Trung ương 11, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã thông qua Nghị quyết số 60-NQ/TW, trong đó thống nhất chủ trương sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị hành chính cấp tỉnh, giảm từ 63 tỉnh, thành phố hiện nay xuống còn 34 đơn vị, bao gồm 28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương.
-
Tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam có thêm một cảng cạn
Cảng cạn Tân Chi do Công ty Cổ phần Tập đoàn DABACO Việt Nam làm chủ đầu tư, có tổng diện tích hơn 81.900 m². Đây sẽ là một mắc xích quan trọng trong hệ thống logistics miền Bắc.








-
Phường duy nhất ở Bình Dương dự kiến được giữ nguyên không sáp nhập
Phường Thới Hòa, thành phố Bến Cát là đơn vị hành chính duy nhất dự kiến được giữ nguyên khi sắp xếp 91 xã phường.
-
Lý do xã duy nhất ở TP.HCM không sáp nhập
Trong 102 đơn vị hành chính cấp xã mới sau sắp xếp của TP.HCM có 78 đơn vị hành chính phường và 24 đơn vị hành chính xã; trong đó, xã Thạnh An được giữ nguyên hiện trạng do vị trí biệt lập.
-
Sáp nhập tỉnh thành, không bắt buộc phải làm lại CCCD nhưng những người này cần phải đổi ngay
Theo quy định hiện hành, khi sáp nhập tỉnh thành không bắt buộc phải đổi lại thẻ Căn cước, căn cước công dân (CCCD). Tuy nhiện Bộ Công an khuyến khích người dân nên cấp đổi, cấp lại CCCD sau sáp nhập, điều chỉnh địa giới hành chính....