Thứ tư, 21/04/2010 |
Tháng 4-2006 tôi có mua của người hàng xóm lô đất, lô đất này trước khi bán đã có giấy chứng nhận quyền sở hữu và chỉ đứng tên người chồng (giấy cấp năm 2004, họ kết hôn trước năm 2004). Tháng 5-2006 tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Ngay sau khi UBND phường công chứng hợp đồng sang nhượng đất, tôi đã thanh toán tiền sang nhượng đất cho cả hai vợ chồng (biên nhận viết tay có chữ ký của cả hai vợ chồng, bên nhận tiền và chữ ký của tôi - người giao tiền). Nay vợ người hàng xóm làm đơn khởi kiện đòi hủy hợp đồng sang nhượng quyền sử dụng đất vì trong hợp đồng sang nhượng không có chữ ký của người vợ. Xin hỏi, thời hiệu khởi kiện đòi hủy hợp đồng sang nhượng quyền sử dụng đất của người hàng xóm có còn không? Giấy biên nhận thanh toán tiền sang nhượng đất nói trên có đảm bảo tính pháp lý chứng minh vợ người hàng xóm đã đồng thuận cùng chồng bán đất cho tôi? Thời điểm bắt đầu để tính thời hiệu khởi kiện trong trường hợp của tôi được tính từ khi nào? Xin nói thêm, sau khi mua lô đất trên (lô đất đã có nhà ở), do chưa có nhu cầu sử dụng ngay tôi đã cho vợ chồng người bán thuê lại (hợp đồng thuê nhà có chữ ký của cả 2 vợ chồng, được UBND phường xác nhận) và từ tháng 5-2006 đến nay họ vẫn sống tại ngôi nhà trên. Mong luật sư tư vấn giúp. Xin chân thành cảm ơn! yenvi3@... Trả lời: Theo khoản 1 điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình và khoản 3 điều 5 Nghị định 70/2000/NĐ-CP, quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Việc ghi tên một người hay cả hai trên giấy chứng nhận không ảnh hưởng đến việc sở hữu chung của vợ chồng. Còn quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thỏa thuận. Do vậy, trường hợp quyền sử dụng đất mà bà đã nhận chuyển nhượng là tài sản chung vợ chồng của phía bên bán như nói trên, thì hợp đồng chuyển nhượng không có chữ ký của người vợ là vi phạm về hình thức (khoản 1 Điều 4 của Nghị định 70/2000/NĐ-CP). Theo điều 134 và khoản 1 điều 136 Bộ luật Dân sự, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức là 2 năm kể từ ngày giao dịch được xác lập. Do vậy, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên giao dịch vô hiệu về hình thức trong trường hợp này đã hết. Do vậy, trong trường hợp người vợ khởi kiện, bà cần cung cấp cho Tòa án những chứng cứ cho thấy việc bán đất trước kia thực sự đã được người vợ chứng kiến và đồng ý. Các chứng cứ đó có thể gồm các giấy tờ sau: giấy nhận tiền có chữ ký của người vợ, xác nhận của cán bộ phường đã thực hiện việc chứng thực hợp đồng chuyển nhượng, giấy tờ về việc bà cho hai vợ chồng bên bán thuê đất... Ngoài ra, tại thời điểm bà làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận, nếu cơ quan cấp giấy có thông báo cho hai vợ chồng bên bán về việc cấp giấy cho bà thì đó cũng là một chứng cứ có lợi cho bà. Luật sư HUỲNH VĂN NÔNG |
Thứ tư, 21/04/2010 |
Tháng 4-2006 tôi có mua của người hàng xóm lô đất, lô đất này trước khi bán đã có giấy chứng nhận quyền sở hữu và chỉ đứng tên người chồng (giấy cấp năm 2004, họ kết hôn trước năm 2004). Tháng 5-2006 tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Ngay sau khi UBND phường công chứng hợp đồng sang nhượng đất, tôi đã thanh toán tiền sang nhượng đất cho cả hai vợ chồng (biên nhận viết tay có chữ ký của cả hai vợ chồng, bên nhận tiền và chữ ký của tôi - người giao tiền). Nay vợ người hàng xóm làm đơn khởi kiện đòi hủy hợp đồng sang nhượng quyền sử dụng đất vì trong hợp đồng sang nhượng không có chữ ký của người vợ. Xin hỏi, thời hiệu khởi kiện đòi hủy hợp đồng sang nhượng quyền sử dụng đất của người hàng xóm có còn không? Giấy biên nhận thanh toán tiền sang nhượng đất nói trên có đảm bảo tính pháp lý chứng minh vợ người hàng xóm đã đồng thuận cùng chồng bán đất cho tôi? Thời điểm bắt đầu để tính thời hiệu khởi kiện trong trường hợp của tôi được tính từ khi nào? Xin nói thêm, sau khi mua lô đất trên (lô đất đã có nhà ở), do chưa có nhu cầu sử dụng ngay tôi đã cho vợ chồng người bán thuê lại (hợp đồng thuê nhà có chữ ký của cả 2 vợ chồng, được UBND phường xác nhận) và từ tháng 5-2006 đến nay họ vẫn sống tại ngôi nhà trên. Mong luật sư tư vấn giúp. Xin chân thành cảm ơn! yenvi3@... Trả lời: Theo khoản 1 điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình và khoản 3 điều 5 Nghị định 70/2000/NĐ-CP, quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Việc ghi tên một người hay cả hai trên giấy chứng nhận không ảnh hưởng đến việc sở hữu chung của vợ chồng. Còn quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thỏa thuận. Do vậy, trường hợp quyền sử dụng đất mà bà đã nhận chuyển nhượng là tài sản chung vợ chồng của phía bên bán như nói trên, thì hợp đồng chuyển nhượng không có chữ ký của người vợ là vi phạm về hình thức (khoản 1 Điều 4 của Nghị định 70/2000/NĐ-CP). Theo điều 134 và khoản 1 điều 136 Bộ luật Dân sự, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức là 2 năm kể từ ngày giao dịch được xác lập. Do vậy, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên giao dịch vô hiệu về hình thức trong trường hợp này đã hết. Do vậy, trong trường hợp người vợ khởi kiện, bà cần cung cấp cho Tòa án những chứng cứ cho thấy việc bán đất trước kia thực sự đã được người vợ chứng kiến và đồng ý. Các chứng cứ đó có thể gồm các giấy tờ sau: giấy nhận tiền có chữ ký của người vợ, xác nhận của cán bộ phường đã thực hiện việc chứng thực hợp đồng chuyển nhượng, giấy tờ về việc bà cho hai vợ chồng bên bán thuê đất... Ngoài ra, tại thời điểm bà làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận, nếu cơ quan cấp giấy có thông báo cho hai vợ chồng bên bán về việc cấp giấy cho bà thì đó cũng là một chứng cứ có lợi cho bà. Luật sư HUỲNH VĂN NÔNG |
Thứ tư, 21/04/2010 |
Tháng 4-2006 tôi có mua của người hàng xóm lô đất, lô đất này trước khi bán đã có giấy chứng nhận quyền sở hữu và chỉ đứng tên người chồng (giấy cấp năm 2004, họ kết hôn trước năm 2004). Tháng 5-2006 tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Ngay sau khi UBND phường công chứng hợp đồng sang nhượng đất, tôi đã thanh toán tiền sang nhượng đất cho cả hai vợ chồng (biên nhận viết tay có chữ ký của cả hai vợ chồng, bên nhận tiền và chữ ký của tôi - người giao tiền). Nay vợ người hàng xóm làm đơn khởi kiện đòi hủy hợp đồng sang nhượng quyền sử dụng đất vì trong hợp đồng sang nhượng không có chữ ký của người vợ. Xin hỏi, thời hiệu khởi kiện đòi hủy hợp đồng sang nhượng quyền sử dụng đất của người hàng xóm có còn không? Giấy biên nhận thanh toán tiền sang nhượng đất nói trên có đảm bảo tính pháp lý chứng minh vợ người hàng xóm đã đồng thuận cùng chồng bán đất cho tôi? Thời điểm bắt đầu để tính thời hiệu khởi kiện trong trường hợp của tôi được tính từ khi nào? Xin nói thêm, sau khi mua lô đất trên (lô đất đã có nhà ở), do chưa có nhu cầu sử dụng ngay tôi đã cho vợ chồng người bán thuê lại (hợp đồng thuê nhà có chữ ký của cả 2 vợ chồng, được UBND phường xác nhận) và từ tháng 5-2006 đến nay họ vẫn sống tại ngôi nhà trên. Mong luật sư tư vấn giúp. Xin chân thành cảm ơn! yenvi3@... Trả lời: Theo khoản 1 điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình và khoản 3 điều 5 Nghị định 70/2000/NĐ-CP, quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Việc ghi tên một người hay cả hai trên giấy chứng nhận không ảnh hưởng đến việc sở hữu chung của vợ chồng. Còn quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thỏa thuận. Do vậy, trường hợp quyền sử dụng đất mà bà đã nhận chuyển nhượng là tài sản chung vợ chồng của phía bên bán như nói trên, thì hợp đồng chuyển nhượng không có chữ ký của người vợ là vi phạm về hình thức (khoản 1 Điều 4 của Nghị định 70/2000/NĐ-CP). Theo điều 134 và khoản 1 điều 136 Bộ luật Dân sự, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức là 2 năm kể từ ngày giao dịch được xác lập. Do vậy, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên giao dịch vô hiệu về hình thức trong trường hợp này đã hết. Do vậy, trong trường hợp người vợ khởi kiện, bà cần cung cấp cho Tòa án những chứng cứ cho thấy việc bán đất trước kia thực sự đã được người vợ chứng kiến và đồng ý. Các chứng cứ đó có thể gồm các giấy tờ sau: giấy nhận tiền có chữ ký của người vợ, xác nhận của cán bộ phường đã thực hiện việc chứng thực hợp đồng chuyển nhượng, giấy tờ về việc bà cho hai vợ chồng bên bán thuê đất... Ngoài ra, tại thời điểm bà làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận, nếu cơ quan cấp giấy có thông báo cho hai vợ chồng bên bán về việc cấp giấy cho bà thì đó cũng là một chứng cứ có lợi cho bà. Luật sư HUỲNH VĂN NÔNG |
Thứ tư, 21/04/2010 |
Tháng 4-2006 tôi có mua của người hàng xóm lô đất, lô đất này trước khi bán đã có giấy chứng nhận quyền sở hữu và chỉ đứng tên người chồng (giấy cấp năm 2004, họ kết hôn trước năm 2004). Tháng 5-2006 tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Ngay sau khi UBND phường công chứng hợp đồng sang nhượng đất, tôi đã thanh toán tiền sang nhượng đất cho cả hai vợ chồng (biên nhận viết tay có chữ ký của cả hai vợ chồng, bên nhận tiền và chữ ký của tôi - người giao tiền). Nay vợ người hàng xóm làm đơn khởi kiện đòi hủy hợp đồng sang nhượng quyền sử dụng đất vì trong hợp đồng sang nhượng không có chữ ký của người vợ. Xin hỏi, thời hiệu khởi kiện đòi hủy hợp đồng sang nhượng quyền sử dụng đất của người hàng xóm có còn không? Giấy biên nhận thanh toán tiền sang nhượng đất nói trên có đảm bảo tính pháp lý chứng minh vợ người hàng xóm đã đồng thuận cùng chồng bán đất cho tôi? Thời điểm bắt đầu để tính thời hiệu khởi kiện trong trường hợp của tôi được tính từ khi nào? Xin nói thêm, sau khi mua lô đất trên (lô đất đã có nhà ở), do chưa có nhu cầu sử dụng ngay tôi đã cho vợ chồng người bán thuê lại (hợp đồng thuê nhà có chữ ký của cả 2 vợ chồng, được UBND phường xác nhận) và từ tháng 5-2006 đến nay họ vẫn sống tại ngôi nhà trên. Mong luật sư tư vấn giúp. Xin chân thành cảm ơn! yenvi3@... Trả lời: Theo khoản 1 điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình và khoản 3 điều 5 Nghị định 70/2000/NĐ-CP, quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Việc ghi tên một người hay cả hai trên giấy chứng nhận không ảnh hưởng đến việc sở hữu chung của vợ chồng. Còn quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thỏa thuận. Do vậy, trường hợp quyền sử dụng đất mà bà đã nhận chuyển nhượng là tài sản chung vợ chồng của phía bên bán như nói trên, thì hợp đồng chuyển nhượng không có chữ ký của người vợ là vi phạm về hình thức (khoản 1 Điều 4 của Nghị định 70/2000/NĐ-CP). Theo điều 134 và khoản 1 điều 136 Bộ luật Dân sự, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức là 2 năm kể từ ngày giao dịch được xác lập. Do vậy, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên giao dịch vô hiệu về hình thức trong trường hợp này đã hết. Do vậy, trong trường hợp người vợ khởi kiện, bà cần cung cấp cho Tòa án những chứng cứ cho thấy việc bán đất trước kia thực sự đã được người vợ chứng kiến và đồng ý. Các chứng cứ đó có thể gồm các giấy tờ sau: giấy nhận tiền có chữ ký của người vợ, xác nhận của cán bộ phường đã thực hiện việc chứng thực hợp đồng chuyển nhượng, giấy tờ về việc bà cho hai vợ chồng bên bán thuê đất... Ngoài ra, tại thời điểm bà làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận, nếu cơ quan cấp giấy có thông báo cho hai vợ chồng bên bán về việc cấp giấy cho bà thì đó cũng là một chứng cứ có lợi cho bà. Luật sư HUỲNH VĂN NÔNG |
Thứ tư, 21/04/2010 |
Tháng 4-2006 tôi có mua của người hàng xóm lô đất, lô đất này trước khi bán đã có giấy chứng nhận quyền sở hữu và chỉ đứng tên người chồng (giấy cấp năm 2004, họ kết hôn trước năm 2004). Tháng 5-2006 tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Ngay sau khi UBND phường công chứng hợp đồng sang nhượng đất, tôi đã thanh toán tiền sang nhượng đất cho cả hai vợ chồng (biên nhận viết tay có chữ ký của cả hai vợ chồng, bên nhận tiền và chữ ký của tôi - người giao tiền). Nay vợ người hàng xóm làm đơn khởi kiện đòi hủy hợp đồng sang nhượng quyền sử dụng đất vì trong hợp đồng sang nhượng không có chữ ký của người vợ. Xin hỏi, thời hiệu khởi kiện đòi hủy hợp đồng sang nhượng quyền sử dụng đất của người hàng xóm có còn không? Giấy biên nhận thanh toán tiền sang nhượng đất nói trên có đảm bảo tính pháp lý chứng minh vợ người hàng xóm đã đồng thuận cùng chồng bán đất cho tôi? Thời điểm bắt đầu để tính thời hiệu khởi kiện trong trường hợp của tôi được tính từ khi nào? Xin nói thêm, sau khi mua lô đất trên (lô đất đã có nhà ở), do chưa có nhu cầu sử dụng ngay tôi đã cho vợ chồng người bán thuê lại (hợp đồng thuê nhà có chữ ký của cả 2 vợ chồng, được UBND phường xác nhận) và từ tháng 5-2006 đến nay họ vẫn sống tại ngôi nhà trên. Mong luật sư tư vấn giúp. Xin chân thành cảm ơn! yenvi3@... Trả lời: Theo khoản 1 điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình và khoản 3 điều 5 Nghị định 70/2000/NĐ-CP, quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Việc ghi tên một người hay cả hai trên giấy chứng nhận không ảnh hưởng đến việc sở hữu chung của vợ chồng. Còn quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thỏa thuận. Do vậy, trường hợp quyền sử dụng đất mà bà đã nhận chuyển nhượng là tài sản chung vợ chồng của phía bên bán như nói trên, thì hợp đồng chuyển nhượng không có chữ ký của người vợ là vi phạm về hình thức (khoản 1 Điều 4 của Nghị định 70/2000/NĐ-CP). Theo điều 134 và khoản 1 điều 136 Bộ luật Dân sự, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức là 2 năm kể từ ngày giao dịch được xác lập. Do vậy, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên giao dịch vô hiệu về hình thức trong trường hợp này đã hết. Do vậy, trong trường hợp người vợ khởi kiện, bà cần cung cấp cho Tòa án những chứng cứ cho thấy việc bán đất trước kia thực sự đã được người vợ chứng kiến và đồng ý. Các chứng cứ đó có thể gồm các giấy tờ sau: giấy nhận tiền có chữ ký của người vợ, xác nhận của cán bộ phường đã thực hiện việc chứng thực hợp đồng chuyển nhượng, giấy tờ về việc bà cho hai vợ chồng bên bán thuê đất... Ngoài ra, tại thời điểm bà làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận, nếu cơ quan cấp giấy có thông báo cho hai vợ chồng bên bán về việc cấp giấy cho bà thì đó cũng là một chứng cứ có lợi cho bà. Luật sư HUỲNH VĂN NÔNG |
Thứ tư, 21/04/2010 |
Tháng 4-2006 tôi có mua của người hàng xóm lô đất, lô đất này trước khi bán đã có giấy chứng nhận quyền sở hữu và chỉ đứng tên người chồng (giấy cấp năm 2004, họ kết hôn trước năm 2004). Tháng 5-2006 tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Ngay sau khi UBND phường công chứng hợp đồng sang nhượng đất, tôi đã thanh toán tiền sang nhượng đất cho cả hai vợ chồng (biên nhận viết tay có chữ ký của cả hai vợ chồng, bên nhận tiền và chữ ký của tôi - người giao tiền). Nay vợ người hàng xóm làm đơn khởi kiện đòi hủy hợp đồng sang nhượng quyền sử dụng đất vì trong hợp đồng sang nhượng không có chữ ký của người vợ. Xin hỏi, thời hiệu khởi kiện đòi hủy hợp đồng sang nhượng quyền sử dụng đất của người hàng xóm có còn không? Giấy biên nhận thanh toán tiền sang nhượng đất nói trên có đảm bảo tính pháp lý chứng minh vợ người hàng xóm đã đồng thuận cùng chồng bán đất cho tôi? Thời điểm bắt đầu để tính thời hiệu khởi kiện trong trường hợp của tôi được tính từ khi nào? Xin nói thêm, sau khi mua lô đất trên (lô đất đã có nhà ở), do chưa có nhu cầu sử dụng ngay tôi đã cho vợ chồng người bán thuê lại (hợp đồng thuê nhà có chữ ký của cả 2 vợ chồng, được UBND phường xác nhận) và từ tháng 5-2006 đến nay họ vẫn sống tại ngôi nhà trên. Mong luật sư tư vấn giúp. Xin chân thành cảm ơn! yenvi3@... Trả lời: Theo khoản 1 điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình và khoản 3 điều 5 Nghị định 70/2000/NĐ-CP, quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Việc ghi tên một người hay cả hai trên giấy chứng nhận không ảnh hưởng đến việc sở hữu chung của vợ chồng. Còn quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thỏa thuận. Do vậy, trường hợp quyền sử dụng đất mà bà đã nhận chuyển nhượng là tài sản chung vợ chồng của phía bên bán như nói trên, thì hợp đồng chuyển nhượng không có chữ ký của người vợ là vi phạm về hình thức (khoản 1 Điều 4 của Nghị định 70/2000/NĐ-CP). Theo điều 134 và khoản 1 điều 136 Bộ luật Dân sự, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức là 2 năm kể từ ngày giao dịch được xác lập. Do vậy, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên giao dịch vô hiệu về hình thức trong trường hợp này đã hết. Do vậy, trong trường hợp người vợ khởi kiện, bà cần cung cấp cho Tòa án những chứng cứ cho thấy việc bán đất trước kia thực sự đã được người vợ chứng kiến và đồng ý. Các chứng cứ đó có thể gồm các giấy tờ sau: giấy nhận tiền có chữ ký của người vợ, xác nhận của cán bộ phường đã thực hiện việc chứng thực hợp đồng chuyển nhượng, giấy tờ về việc bà cho hai vợ chồng bên bán thuê đất... Ngoài ra, tại thời điểm bà làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận, nếu cơ quan cấp giấy có thông báo cho hai vợ chồng bên bán về việc cấp giấy cho bà thì đó cũng là một chứng cứ có lợi cho bà. Luật sư HUỲNH VĂN NÔNG |
Thứ tư, 21/04/2010 |
Tháng 4-2006 tôi có mua của người hàng xóm lô đất, lô đất này trước khi bán đã có giấy chứng nhận quyền sở hữu và chỉ đứng tên người chồng (giấy cấp năm 2004, họ kết hôn trước năm 2004). Tháng 5-2006 tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Ngay sau khi UBND phường công chứng hợp đồng sang nhượng đất, tôi đã thanh toán tiền sang nhượng đất cho cả hai vợ chồng (biên nhận viết tay có chữ ký của cả hai vợ chồng, bên nhận tiền và chữ ký của tôi - người giao tiền). Nay vợ người hàng xóm làm đơn khởi kiện đòi hủy hợp đồng sang nhượng quyền sử dụng đất vì trong hợp đồng sang nhượng không có chữ ký của người vợ. Xin hỏi, thời hiệu khởi kiện đòi hủy hợp đồng sang nhượng quyền sử dụng đất của người hàng xóm có còn không? Giấy biên nhận thanh toán tiền sang nhượng đất nói trên có đảm bảo tính pháp lý chứng minh vợ người hàng xóm đã đồng thuận cùng chồng bán đất cho tôi? Thời điểm bắt đầu để tính thời hiệu khởi kiện trong trường hợp của tôi được tính từ khi nào? Xin nói thêm, sau khi mua lô đất trên (lô đất đã có nhà ở), do chưa có nhu cầu sử dụng ngay tôi đã cho vợ chồng người bán thuê lại (hợp đồng thuê nhà có chữ ký của cả 2 vợ chồng, được UBND phường xác nhận) và từ tháng 5-2006 đến nay họ vẫn sống tại ngôi nhà trên. Mong luật sư tư vấn giúp. Xin chân thành cảm ơn! yenvi3@... Trả lời: Theo khoản 1 điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình và khoản 3 điều 5 Nghị định 70/2000/NĐ-CP, quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Việc ghi tên một người hay cả hai trên giấy chứng nhận không ảnh hưởng đến việc sở hữu chung của vợ chồng. Còn quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thỏa thuận. Do vậy, trường hợp quyền sử dụng đất mà bà đã nhận chuyển nhượng là tài sản chung vợ chồng của phía bên bán như nói trên, thì hợp đồng chuyển nhượng không có chữ ký của người vợ là vi phạm về hình thức (khoản 1 Điều 4 của Nghị định 70/2000/NĐ-CP). Theo điều 134 và khoản 1 điều 136 Bộ luật Dân sự, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức là 2 năm kể từ ngày giao dịch được xác lập. Do vậy, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên giao dịch vô hiệu về hình thức trong trường hợp này đã hết. Do vậy, trong trường hợp người vợ khởi kiện, bà cần cung cấp cho Tòa án những chứng cứ cho thấy việc bán đất trước kia thực sự đã được người vợ chứng kiến và đồng ý. Các chứng cứ đó có thể gồm các giấy tờ sau: giấy nhận tiền có chữ ký của người vợ, xác nhận của cán bộ phường đã thực hiện việc chứng thực hợp đồng chuyển nhượng, giấy tờ về việc bà cho hai vợ chồng bên bán thuê đất... Ngoài ra, tại thời điểm bà làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận, nếu cơ quan cấp giấy có thông báo cho hai vợ chồng bên bán về việc cấp giấy cho bà thì đó cũng là một chứng cứ có lợi cho bà. Luật sư HUỲNH VĂN NÔNG |
Thứ tư, 21/04/2010 |
Tháng 4-2006 tôi có mua của người hàng xóm lô đất, lô đất này trước khi bán đã có giấy chứng nhận quyền sở hữu và chỉ đứng tên người chồng (giấy cấp năm 2004, họ kết hôn trước năm 2004). Tháng 5-2006 tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Ngay sau khi UBND phường công chứng hợp đồng sang nhượng đất, tôi đã thanh toán tiền sang nhượng đất cho cả hai vợ chồng (biên nhận viết tay có chữ ký của cả hai vợ chồng, bên nhận tiền và chữ ký của tôi - người giao tiền). Nay vợ người hàng xóm làm đơn khởi kiện đòi hủy hợp đồng sang nhượng quyền sử dụng đất vì trong hợp đồng sang nhượng không có chữ ký của người vợ. Xin hỏi, thời hiệu khởi kiện đòi hủy hợp đồng sang nhượng quyền sử dụng đất của người hàng xóm có còn không? Giấy biên nhận thanh toán tiền sang nhượng đất nói trên có đảm bảo tính pháp lý chứng minh vợ người hàng xóm đã đồng thuận cùng chồng bán đất cho tôi? Thời điểm bắt đầu để tính thời hiệu khởi kiện trong trường hợp của tôi được tính từ khi nào? Xin nói thêm, sau khi mua lô đất trên (lô đất đã có nhà ở), do chưa có nhu cầu sử dụng ngay tôi đã cho vợ chồng người bán thuê lại (hợp đồng thuê nhà có chữ ký của cả 2 vợ chồng, được UBND phường xác nhận) và từ tháng 5-2006 đến nay họ vẫn sống tại ngôi nhà trên. Mong luật sư tư vấn giúp. Xin chân thành cảm ơn! yenvi3@... Trả lời: Theo khoản 1 điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình và khoản 3 điều 5 Nghị định 70/2000/NĐ-CP, quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Việc ghi tên một người hay cả hai trên giấy chứng nhận không ảnh hưởng đến việc sở hữu chung của vợ chồng. Còn quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thỏa thuận. Do vậy, trường hợp quyền sử dụng đất mà bà đã nhận chuyển nhượng là tài sản chung vợ chồng của phía bên bán như nói trên, thì hợp đồng chuyển nhượng không có chữ ký của người vợ là vi phạm về hình thức (khoản 1 Điều 4 của Nghị định 70/2000/NĐ-CP). Theo điều 134 và khoản 1 điều 136 Bộ luật Dân sự, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức là 2 năm kể từ ngày giao dịch được xác lập. Do vậy, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên giao dịch vô hiệu về hình thức trong trường hợp này đã hết. Do vậy, trong trường hợp người vợ khởi kiện, bà cần cung cấp cho Tòa án những chứng cứ cho thấy việc bán đất trước kia thực sự đã được người vợ chứng kiến và đồng ý. Các chứng cứ đó có thể gồm các giấy tờ sau: giấy nhận tiền có chữ ký của người vợ, xác nhận của cán bộ phường đã thực hiện việc chứng thực hợp đồng chuyển nhượng, giấy tờ về việc bà cho hai vợ chồng bên bán thuê đất... Ngoài ra, tại thời điểm bà làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận, nếu cơ quan cấp giấy có thông báo cho hai vợ chồng bên bán về việc cấp giấy cho bà thì đó cũng là một chứng cứ có lợi cho bà. Luật sư HUỲNH VĂN NÔNG |
Thứ tư, 21/04/2010 |
Tháng 4-2006 tôi có mua của người hàng xóm lô đất, lô đất này trước khi bán đã có giấy chứng nhận quyền sở hữu và chỉ đứng tên người chồng (giấy cấp năm 2004, họ kết hôn trước năm 2004). Tháng 5-2006 tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Ngay sau khi UBND phường công chứng hợp đồng sang nhượng đất, tôi đã thanh toán tiền sang nhượng đất cho cả hai vợ chồng (biên nhận viết tay có chữ ký của cả hai vợ chồng, bên nhận tiền và chữ ký của tôi - người giao tiền). Nay vợ người hàng xóm làm đơn khởi kiện đòi hủy hợp đồng sang nhượng quyền sử dụng đất vì trong hợp đồng sang nhượng không có chữ ký của người vợ. Xin hỏi, thời hiệu khởi kiện đòi hủy hợp đồng sang nhượng quyền sử dụng đất của người hàng xóm có còn không? Giấy biên nhận thanh toán tiền sang nhượng đất nói trên có đảm bảo tính pháp lý chứng minh vợ người hàng xóm đã đồng thuận cùng chồng bán đất cho tôi? Thời điểm bắt đầu để tính thời hiệu khởi kiện trong trường hợp của tôi được tính từ khi nào? Xin nói thêm, sau khi mua lô đất trên (lô đất đã có nhà ở), do chưa có nhu cầu sử dụng ngay tôi đã cho vợ chồng người bán thuê lại (hợp đồng thuê nhà có chữ ký của cả 2 vợ chồng, được UBND phường xác nhận) và từ tháng 5-2006 đến nay họ vẫn sống tại ngôi nhà trên. Mong luật sư tư vấn giúp. Xin chân thành cảm ơn! yenvi3@... Trả lời: Theo khoản 1 điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình và khoản 3 điều 5 Nghị định 70/2000/NĐ-CP, quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Việc ghi tên một người hay cả hai trên giấy chứng nhận không ảnh hưởng đến việc sở hữu chung của vợ chồng. Còn quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thỏa thuận. Do vậy, trường hợp quyền sử dụng đất mà bà đã nhận chuyển nhượng là tài sản chung vợ chồng của phía bên bán như nói trên, thì hợp đồng chuyển nhượng không có chữ ký của người vợ là vi phạm về hình thức (khoản 1 Điều 4 của Nghị định 70/2000/NĐ-CP). Theo điều 134 và khoản 1 điều 136 Bộ luật Dân sự, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức là 2 năm kể từ ngày giao dịch được xác lập. Do vậy, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên giao dịch vô hiệu về hình thức trong trường hợp này đã hết. Do vậy, trong trường hợp người vợ khởi kiện, bà cần cung cấp cho Tòa án những chứng cứ cho thấy việc bán đất trước kia thực sự đã được người vợ chứng kiến và đồng ý. Các chứng cứ đó có thể gồm các giấy tờ sau: giấy nhận tiền có chữ ký của người vợ, xác nhận của cán bộ phường đã thực hiện việc chứng thực hợp đồng chuyển nhượng, giấy tờ về việc bà cho hai vợ chồng bên bán thuê đất... Ngoài ra, tại thời điểm bà làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận, nếu cơ quan cấp giấy có thông báo cho hai vợ chồng bên bán về việc cấp giấy cho bà thì đó cũng là một chứng cứ có lợi cho bà. Luật sư HUỲNH VĂN NÔNG |
Thứ tư, 21/04/2010 |
Tháng 4-2006 tôi có mua của người hàng xóm lô đất, lô đất này trước khi bán đã có giấy chứng nhận quyền sở hữu và chỉ đứng tên người chồng (giấy cấp năm 2004, họ kết hôn trước năm 2004). Tháng 5-2006 tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Ngay sau khi UBND phường công chứng hợp đồng sang nhượng đất, tôi đã thanh toán tiền sang nhượng đất cho cả hai vợ chồng (biên nhận viết tay có chữ ký của cả hai vợ chồng, bên nhận tiền và chữ ký của tôi - người giao tiền). Nay vợ người hàng xóm làm đơn khởi kiện đòi hủy hợp đồng sang nhượng quyền sử dụng đất vì trong hợp đồng sang nhượng không có chữ ký của người vợ. Xin hỏi, thời hiệu khởi kiện đò |