Bất động sản "bỏ hoang" là nguồn cơn của nợ xấu
Để đạt được mục tiêu đó, sắp tới đây, Chính phủ chỉ đạo tiếp tục đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu gắn với cơ cấu lại các tổ chức tín dụng theo hướng: Tập trung hoàn thiện khung khổ pháp lý, nhất là về xử lý tài sản bảo đảm và quyền hạn của chủ nợ; Hoàn thiện chức năng, tăng cường tiềm lực tài chính, nâng cao năng lực, phát huy vai trò của Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC); Phát triển mạnh thị trường mua bán nợ; Khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia mua bán nợ xấu; Công khai, minh bạch về nợ xấu và kết quả xử lý; Tăng cường thanh tra, giám sát về nợ xấu, chất lượng tín dụng; Tăng cường phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa phương trong xử lý nợ xấu.
Đồng thời với các giải pháp nêu trên, phải bảo đảm môi trường vĩ mô ổn định, phát triển lành mạnh các thị trường chứng khoán, bất động sản, đẩy mạnh thực hiện các trọng tâm tái cơ cấu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế để tạo thuận lợi cho xử lý nợ xấu và tái cơ cấu các tổ chức tín dụng.








-
Gỡ “nút thắt” nợ xấu bất động sản: Cần cơ chế đặc thù và dòng tiền thực
Tại hội thảo “Xử lý nợ xấu: Đâu là giải pháp hài hòa?” do Báo Tiền Phong tổ chức, các chuyên gia cho rằng xử lý nợ xấu không chỉ là vấn đề kỹ thuật thu hồi nợ, mà còn là cơ hội để hồi sinh thị trường bất động sản và ổn định hệ thống tài chính....
-
Phân cấp thẩm quyền và luật hóa Nghị quyết 42: Tháo gỡ nợ xấu, khơi thông dòng vốn
Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng sáng nay (29/5), các đại biểu Quốc hội đã ghi nhận sự đồng thuận mạnh mẽ đối với việc phân cấp thẩm quyền cho vay đặc biệt và luật hóa ba chính sách t...
-
Agribank tìm người mua đất đai, nhà xưởng thế chấp của các công ty thép
Nhiều khoản nợ xấu lên tới hàng trăm tỷ đồng, có tài sản thế chấp là đất đai, nhà xưởng của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất sắt, thép, gang và các cấu kiện kim loại vừa được Agribank đưa ra đấu giá....