Hạ tầng của tuyến đường sắt bao gồm một cầu vượt, một phần ngầm, các ga, bến đỗ, các trung tâm bảo trì và các ga cấp nhiên liệu. Hệ thống gồm 5 tuyến. Tuyến tàu nối Cát Linh – Hà Đông – line số 2A sẽ là một trong những tuyến đầu tiên đi vào hoạt động ở Hà Nội.
Tuyến đường này được thi công từ tháng 1/2012. Tập đoàn đường sắt Trung Quốc là đơn vị thiết kế và thi công tuyến đường, đồng thời cung cấp nguyên vật liệu và trang thiết bị hoàn thiện tuyến đường. Theo kế hoạch mới nhất, tuyến đường sẽ hoàn thành vào cuối năm 2016 và đi vào hoạt động đầu năm 2017. Tuyến đường dài 13km kết nối Cát Linh và Hà Đông sẽ đi từ Cát Linh qua Hào Nam, Hoàng Cầu tới Thái Thịnh. Từ Thái Thịnh, tuyến đường đi thằng tới Quốc Lộ 6, nối Ngã Tư Sở, Nguyễn Trãi, Trần Phú, Quang Trung.
Dù chưa thể nói rõ tuyến đường sắt trên cao có thế giải quyết đến đâu các vấn đề của giao thông đô thị, nhưng các nhà phân tích và các chuyên gia đều đồng ý quan điểm cho rằng các dự án này sẽ là một động lực chủ yếu cho đầu tư bất động sản trong khu vực. “Những thay đổi trong cơ sở hạ tầng – những hành lang giao thông mới hoặc hệ thống giao thông mới – có thể kích thích và khai phá các khu vực mới của thành phố, thu hút đầu tư, tăng cầu về nhà ở, và mang tới các nguồn lực mới cho khu vực.”
Đơn cử như Tuyến Metro số 7 của Bắc Kinh. Tuyến đường này có chiều dài 23,7km, với 21 trạm dừng và được hoàn thành vào cuối năm 2014. Khi tuyến số 7 đi vào hoạt động, giao thông trong khu vực sẽ được cải thiện đáng kể, điều này được kỳ vọng sẽ đẩy giá nhà quanh khu cầu Wufang và Huagong, dọc đường Vành đai 5 lên khoảng 20%. Hai chiếc cầu này cách ga Jiaohuachang khoảng 1km, cuối của tuyến số 7. Giá nhà trong khu vực này hiện giờ nằm trong khoảng 23.000b - 30.000 Nhân dân tệ/m2. Giai đoạn 1 của tuyến đường sắt trên cao sẽ kéo dài từ khu vực Sudirman tới Lebak Bulus. Trong khi khu phía Bắc của đường tàu, khu vực Sudirman và Thamrin (được coi là quận trung tâm chính) đã có sự tăng giá đất ngoạn mục, khoảng 30%-40% từ năm 2014; khu vực Lebak Bulus được dự đoán sẽ thành nút giao thông nóng kết nối các tuyến MRT. Chính điều này sẽ thu hút các nhà đầu tư phát triển các dự án bất động sản phức hợp, và thúc đẩy những người mua tìm tới do tận dụng lợi ích từ việc giảm thời gian đi lại. Vì những lý do này, cho tới thời điểm công bố chính thức hoàn thành Tuyến tàu số 7 vào năm 2018, giá nhà đất quanh khu vực được dự kiến tăng khoảng 20%. Tương tự với Thành phố Hồ Chí Minh, sau khi khởi công tuyến metro nội đô, các dự án quanh khu vực ga tầu trở nên “hot” hơn trong mắt người mua và các nhà đầu tư.
Tương tự với tuyến metro Cát Linh – Hà Đông, đến thời điểm đưa vào hoạt động, các dự án quanh khu vực đường tàu điện trên cao đều có thể tận dụng được lợi thế từ vị trí, như Royal City, Golden Land, Hyundai Hisllstate,… Đặc biệt những dự án gần ga nhưng không quá sát đường ray để tránh bụi và tiếng ồn như Hyundai. Tọa lạc ở vị trí đặc biệt, và được thiết kế theo những quy chuẩn thi công nghiêm ngặt mang lại những giá trị cao cho cư dân, Hyundai HIllstate – dự án phức hợp gồm khu căn hộ cao tầng và biệt thự sang trong đang được chào bán tới khách hàng đầu tư và người mua cuối cùng. Dự án hiện đang được bán với mức giá 27 - 29,5 triệu/m2, tính theo diện tích tim tường (giá trên đã gồm VAT, 2% phí bảo trì bảo dưỡng và hoàn thiện nội thất cơ bản). Mức giá này được coi là một trong những mức giá mềm nhất của thị trường trong phân khúc căn hộ cao cấp ở Hà Nội.
Ảnh thực tế Hyundai Hillstate. Thông tin thêm dự án liên hệ hotline 0966.605.699 hoặc website: Hyundaihillstate-sales.com
Được thiết kế theo kiến trúc quốc tế, Hyundai Hillstate được đầu tư bởi công ty xây dựng Hyundai RNC Hà Tây, một đơn vị xây dựng danh tiếng của Hàn Quốc. Đây là một trong những dự án đầu tiên tại hà Nội có thiết kế 2 đến 3 mặt thoáng mỗi căn hộ, mỗi tầng chỉ có từ 2 - 4 căn hộ với 2 thang máy.Theo thông tin của chủ đầu tư, dự án đã bán được 95% trong tổng số 928 căn hộ. Hyundai Hillstate – dự án phức hợp nhà ở cao tầng và biệt thự hạng sang hiện đang được quan tâm bởi rất nhiều nhà đầu tư và khách hàng tiêu dùng.
Ông Nicholas Holt, Trưởng phòng nghiên cứu Khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Knight Frank cho biết, “cấp độ phát triển hạ tầng trong thị trường là một chỉ số hữu dụng để đo lường sự phát triển đồng thời cũng là phương hướng chỉ dẫn cho khả năng đuổi kịp các khu khác. Chúng ta phải phân biệt giữa các cấp độ khác nhau của hạ tầng: cấp độ quốc gia, liên tỉnh và nội đô. Trong khi sân bay, mạng lưới đường sắt quốc gia và đường quốc lộ là những nhân tố không thể thiếu trong hạ tầng giao thông, hệ thống giao thông công cộng đô thị trong nội thành,có tác động hiển nhiên ở cấp độ địa phương.
Thay đổi không diễn ra trong một đêm – đặc biệt là khi nó liên quan đến những thay đổi trong cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, nếu những hệ thống đường sắt này bằng cách nào đó làm giảm tải những ách tắc trong giao thông ở các thành phố khác, viễn cảnh cũng tương tự với Hà Nội, và điều này sẽ củng cố vị trí của thành phố như một điểm đến đầu tư hấp dẫn hàng đầu.