Diễn biến CPI từ tháng 2/2017 đến nay. Nguồn: Tổng cục Thống kê
Trong đó nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng cao nhất với 1,53% (lương thực tăng 1,44%; thực phẩm tăng 1,71%, chủ yếu do tiêu dùng của người dân trong dịp Tết Nguyên đán tăng lên và nhu cầu gạo cho các hợp đồng xuất khẩu.
Nhóm giao thông tăng 0,79% do giá xăng dầu bị ảnh hưởng của đợt tăng giá trong tháng trước nên bình quân tháng Hai tăng 1,15% (tác động làm CPI chung tăng 0,05%) và giá dịch vụ giao thông công cộng tăng 3,34%.
Nhóm đồ uống và thuốc lá tăng 0,75%, trong đó giá rượu, bia tăng 1,1%; thuốc hút tăng 0,51%; đồ uống không cồn tăng 0,41%. Nhóm văn hóa, giải trí và du lịch tăng 0,72%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,27%; may mặc, mũ nón và giày dép tăng 0,2%; thuốc và dịch vụ y tế tăng 0,07%; giáo dục tăng 0,02%; hàng hóa và dịch vụ khác tăng 0,74%.
Riêng nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng giảm 0,09%; bưu chính viễn thông giảm 0,07%.
Lạm phát cơ bản tháng 2/2018 tăng 0,49% so với tháng trước và tăng 1,47% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản bình quân 2 tháng đầu năm nay tăng 1,32% so với bình quân cùng kỳ năm 2017.
-
CPI tháng 4 tăng 0,07%
Giá xăng dầu tăng theo giá nhiên liệu thế giới là nguyên nhân chính làm CPI tháng 4/2024 tăng 0,07% so với tháng trước.
-
Giá xăng, giá gạo, giá thuê nhà đẩy CPI tháng 8 tăng 0,88%
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2023 tăng 0,88% so với tháng trước.
-
CPI tháng 7/2023 tăng 0,45%
Giá lương thực, thực phẩm, điện sinh hoạt tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2023 tăng 0,45% so với tháng trước, tăng 1,13% so với tháng 12/2022 và tăng 2,06% so với cùng kỳ năm trước, theo Tổng cục Thống kê....