Theo thống kê của Ban Quản lý Chân Mây Thừa Thiên - Huế, hiện trên địa bàn khu kinh tế này có đến 35 dự án, trong đó chỉ có 9 dự án (DA) đi vào hoạt động, còn lại đang xí phần, giậm chân tại chỗ.
Những "siêu dự án" hẩm hiu
2 năm trước, Thừa Thiên - Huế xuất hiện ngày càng nhiều dự án được quảng bá hoành tráng cả về quy mô và tài chính, tuy nhiên đến nay, người dân chưa kịp mừng, được hưởng lợi từ dự án thì hàng loạt dự án lại bị treo.
Dự án khu du lịch Diana Resort là một ví dụ, DA này do Công ty cổ phần Dịch vụ đầu tư và Thương mại Việt Nam làm chủ đầu tư, khởi công năm 2007, được đầu tư với tổng vốn 232 tỷ đồng, trên diện tích 20ha. Quy mô 40 nhà nghỉ, 30 biệt thự, phòng hội nghị đạt chuẩn quốc tế… dự kiến sẽ hoàn thành vào tháng 3/2010, nhưng đến nay chỉ mới xây được 274m tường rào, một nhà bảo vệ, còn là là bỏ hoang.
Ở một DA khác, đó là khu nghỉ dưỡng ven biển Lăng Cô của Công ty TNHH Pegasus Fund 2 - Việt Nam được cấp phép đầu tư năm 2006, diện tích 8,3ha, với tổng vốn là 4,8 triệu đô la. Theo kế hoạch sẽ đi vào hoạt động vào năm 2010, nhưng hiện tại chỉ mới xây dựng được một đoạn kè chắn sóng. Tại thị trấn Lăng Cô, DA khu du lịch Xanh - Lăng Cô, do Công ty cổ phần Xây dựng điện Việt Nam làm chủ đầu tư, có diện tích 2,6ha có vốn đăng ký là 168, 96 tỷ đồng, khởi công từ tháng 4/2008 nhưng đến nay chỉ mới xây xong phần móng nhà nghỉ tập thể.
Siêu dự án xí phần
Sau khi mạnh dạn cấp phép cho các siêu DA xí phần tại Chân Mây - Lăng Cô, các cơ quan chức năng tỉnh này bắt đầu nhìn lại và rút phép đầu tư xây dựng một số DA.
Ông Nguyễn Quê, Phó trưởng Ban quản lý Khu Kinh tế Chân Mây - Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế) cho biết: "Một trong những nguyên nhân khiến các nhà đầu tư chậm triển khai hoặc thi công cầm chừng là do năng lực tài chính, vì thiếu vốn nên thường tìm cách trì hoãn, xin điều chỉnh quy hoạch dự án. Mặt khác, do lãi suất ngân hàng cao nên các chủ đầu tư không dám vay tiền đổ vào, trước mắt chúng tôi đã rút phép đầu tư xây dựng của DA đầu tư hạ tầng Khu công nghiệp và phi thuế quan (của nhà đầu tư Hoa Kỳ), với tổng vốn đầu tư là 901,1 tỷ đồng của Công ty TNHH Pegasus Fund 3 vì không chịu triển khai, và 1 dự án chuẩn bị rút nữa là DA khu nghỉ dưỡng Dream Place (của nhà đầu tư Hàn Quốc), tổng vốn đầu tư 640 tỷ đồng".
Theo ông La Đình Khánh, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên - Huế, thì nguyên nhân chính là tại khu kinh tế này vừa mới được Thủ tướng phê duyệt quy hoạch chi tiết. Kèm theo đó là hệ thống cơ sở hạ tầng tại đây chưa đồng bộ nên nhà đầu tư còn lưỡng lự. Theo đó, năng lực tài chính một số chủ đầu tư cũng đang "có vấn đề".
Một nguyên nhân khác khiến nhà đầu tư chậm triển khai là do thời tiết miền Trung thường xuyên xảy ra mưa bão, mỗi năm chỉ có làm du lịch "nửa mùa" nên khi đổ vốn vào chủ đầu tư cũng tính cái thiệt hơn".
"Những hạn chế trong việc thẩm định năng lực tài chính của các chủ đầu tư cùng với sự cả nể của chính quyền địa phương là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng các siêu dự án bị trùm mền khá phổ biến hiện nay" - ông Nguyễn Quê nói.
2 năm trước, Thừa Thiên - Huế xuất hiện ngày càng nhiều dự án được quảng bá hoành tráng cả về quy mô và tài chính, tuy nhiên đến nay, người dân chưa kịp mừng, được hưởng lợi từ dự án thì hàng loạt dự án lại bị treo.
Dự án khu du lịch Diana Resort là một ví dụ, DA này do Công ty cổ phần Dịch vụ đầu tư và Thương mại Việt Nam làm chủ đầu tư, khởi công năm 2007, được đầu tư với tổng vốn 232 tỷ đồng, trên diện tích 20ha. Quy mô 40 nhà nghỉ, 30 biệt thự, phòng hội nghị đạt chuẩn quốc tế… dự kiến sẽ hoàn thành vào tháng 3/2010, nhưng đến nay chỉ mới xây được 274m tường rào, một nhà bảo vệ, còn là là bỏ hoang.
Ở một DA khác, đó là khu nghỉ dưỡng ven biển Lăng Cô của Công ty TNHH Pegasus Fund 2 - Việt Nam được cấp phép đầu tư năm 2006, diện tích 8,3ha, với tổng vốn là 4,8 triệu đô la. Theo kế hoạch sẽ đi vào hoạt động vào năm 2010, nhưng hiện tại chỉ mới xây dựng được một đoạn kè chắn sóng. Tại thị trấn Lăng Cô, DA khu du lịch Xanh - Lăng Cô, do Công ty cổ phần Xây dựng điện Việt Nam làm chủ đầu tư, có diện tích 2,6ha có vốn đăng ký là 168, 96 tỷ đồng, khởi công từ tháng 4/2008 nhưng đến nay chỉ mới xây xong phần móng nhà nghỉ tập thể.
Khu nghỉ dưỡng ven biển Lăng Cô khởi công xong rồi cũng “trùm mền”.
Hàng loạt dự án triệu đô khác cũng đắp chăn như: Dự án Khu nghỉ dưỡng sân Golf - Đầm Lập An (do Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Lập An làm chủ đầu tư. DA đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp và khu phi thuế quan Sài Gòn - Chân Mây (do Công ty cổ phần Đầu tư Sài Gòn - Huế làm chủ đầu tư)... Ngoài ra, còn có một số DA khác như DA khu du lịch Bãi Chuối, do Công ty Cattigana(Singapore) đầu tư xây dựng trên diện tích 100ha, với tổng vốn 1.636 tỷ đồng, nhưng hiện nay vẫn nằm trên giấy…Siêu dự án xí phần
Sau khi mạnh dạn cấp phép cho các siêu DA xí phần tại Chân Mây - Lăng Cô, các cơ quan chức năng tỉnh này bắt đầu nhìn lại và rút phép đầu tư xây dựng một số DA.
Ông Nguyễn Quê, Phó trưởng Ban quản lý Khu Kinh tế Chân Mây - Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế) cho biết: "Một trong những nguyên nhân khiến các nhà đầu tư chậm triển khai hoặc thi công cầm chừng là do năng lực tài chính, vì thiếu vốn nên thường tìm cách trì hoãn, xin điều chỉnh quy hoạch dự án. Mặt khác, do lãi suất ngân hàng cao nên các chủ đầu tư không dám vay tiền đổ vào, trước mắt chúng tôi đã rút phép đầu tư xây dựng của DA đầu tư hạ tầng Khu công nghiệp và phi thuế quan (của nhà đầu tư Hoa Kỳ), với tổng vốn đầu tư là 901,1 tỷ đồng của Công ty TNHH Pegasus Fund 3 vì không chịu triển khai, và 1 dự án chuẩn bị rút nữa là DA khu nghỉ dưỡng Dream Place (của nhà đầu tư Hàn Quốc), tổng vốn đầu tư 640 tỷ đồng".
Theo ông La Đình Khánh, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên - Huế, thì nguyên nhân chính là tại khu kinh tế này vừa mới được Thủ tướng phê duyệt quy hoạch chi tiết. Kèm theo đó là hệ thống cơ sở hạ tầng tại đây chưa đồng bộ nên nhà đầu tư còn lưỡng lự. Theo đó, năng lực tài chính một số chủ đầu tư cũng đang "có vấn đề".
Một nguyên nhân khác khiến nhà đầu tư chậm triển khai là do thời tiết miền Trung thường xuyên xảy ra mưa bão, mỗi năm chỉ có làm du lịch "nửa mùa" nên khi đổ vốn vào chủ đầu tư cũng tính cái thiệt hơn".
"Những hạn chế trong việc thẩm định năng lực tài chính của các chủ đầu tư cùng với sự cả nể của chính quyền địa phương là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng các siêu dự án bị trùm mền khá phổ biến hiện nay" - ông Nguyễn Quê nói.
Cafeland.vn - Theo CAND
VIP

Bán Căn hộ chỉ từ 460tr 68m2 3N phố đi bộ TT phủ lý cạnh Sun world ck18% HTLS 0%
1 tỷ 700 triệu- 68m2
Phủ Lý, Hà Nam
Hôm nay
0943274***
VIP

Siêu phẩm Duplex 4PN 320m2 tại khu căn hộ Topaz Elite, sở hữu TTTM lớn nhất Q8
12 tỷ - 320m2
Quận 8, TP. Hồ Chí Minh
Hôm nay
0902828***
VIP

MAIA Hồ Tràm, Chỉ TT 50% đến 2027 nhận nhà - đầu tư 1Tỷ3 sở hữu tổ hợp 4Tỷ Đô
1 tỷ 300 triệu- 35m2
Xuyên Mộc, Bà Rịa - Vũng Tàu
Hôm nay
0931793***
VIP

BÁN NHÀ TRỆT LỮNG LẦU SHR 1/LÊ VĂN KHƯƠNG , XÃ ĐÔNG THẠNH , HÓC MÔN
5 tỷ 699 triệu- 84m2
Huyện Hóc Môn , TP. Hồ Chí Minh
Hôm nay
0977830***
VIP

Toà nhà 7 tầng, 7,2 x 17 m , thang máy , thiết kế thông sàn , Nguyễn Trãi , Q5.
380 triệu- 125m2
Quận 5, TP. Hồ Chí Minh
Hôm nay
0906953***
VIP

MẶT PHỐ VŨ MIÊN, TÂY HỒ 45m - 5T - 4,6MT - VIEW HỒ - LÔ GÓC - KINH DOANH...
29 tỷ 200 triệu- 45m2
Tây Hồ, Hà Nội
Hôm nay
0971969***
VIP

nhà Sổ Hồng Riêng 33M2 Chánh nghiaz thủ dầu 1 bình dương, 990 triệu
990 triệu- 33m2
Thủ Dầu Một, Bình Dương
Hôm nay
0964567***
Mọi ý kiến đóng góp cũng như thắc mắc liên quan đến thị trường bất động sản xin gửi về địa chỉ email: [email protected]; Đường dây nóng: 0942.825.711.
Tags: cafeland