Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol.
Mục tiêu chính của chuyến thăm này là tăng cường hợp tác kinh tế với Việt Nam, một trong ba đối tác thương mại hàng đầu của Hàn Quốc.
Tổng thống Yoon sẽ tham dự nhiều sự kiện kinh tế khác nhau như Triển lãm Đối tác Hàn Quốc-Việt Nam, tiệc trưa với các doanh nghiệp đang phát triển, diễn đàn kinh doanh và đối thoại với đại diện của thế hệ tương lai kỹ thuật số.
Chuyến thăm của Yoon phản ánh mối quan hệ kinh tế và chiến lược đang phát triển của Hàn Quốc và Việt Nam. Bằng cách chọn Việt Nam là điểm đến đầu tiên của ông Yoon Suk-yeol tới một quốc gia ASEAN, điều này cho thấy ý định của Hàn Quốc nhằm tăng cường cam kết với Việt Nam và các quốc gia ASEAN khác như một phần trong chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương rộng lớn hơn của nước này, theo trang Koreapro.
Đặc biệt, chuyến thăm này còn có 205 cá nhân từ các tập đoàn hàng đầu của Hàn Quốc và 6 tổ chức kinh tế lớn sẽ tháp tùng vị tổng thống này.
Theo nguồn tin từ KCCI (Phòng thương mại và công nghiệp Hàn Quốc), đoàn tháp tùng sẽ có sự hiện diện của Chủ tịch Công ty Điện tử Samsung Lee Jae-yong, Chủ tịch Tập đoàn SK Chey Tae-won, Chủ tịch Điều hành Tập đoàn Hyundai Motor Euisun Chung, Chủ tịch Tập đoàn LG Koo Kwang-mo, Phó Chủ tịch Tập đoàn Hanwha Kim Dong-kwan, Chủ tịch Tập đoàn Hanjin Cho Won-tae và Phó Chủ tịch Tập đoàn Hyosung Cho Hyun-sang…
-
Việt Nam “bắt tay” với Hàn Quốc sản xuất gạch không nung theo công nghệ HUMUS
Công nghệ sản xuất gạch không nung sử dụng phụ gia HUMUS có chi phí đầu tư thấp, không sử dụng nhiên liệu hóa thạch nhưng vẫn đảm mẫu mã, chủng loại đa dạng và thân thiện môi trường.
-
Các tập đoàn Hàn Quốc cam kết tăng cường đầu tư vào Việt Nam
Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tại thủ đô Seoul (Hàn Quốc) sáng 5/12, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã dành thời gian tiếp lãnh đạo các Tập đoàn CJ, Lotte, LG, Daewoo E&C, Hyundai Motor, GS E&C, Doosan…
-
Infographic: Kinh tế Việt Nam 7 tháng đầu năm 2019 qua các con số
CafeLand - 7 tháng đầu năm 2019, nền kinh tế Việt Nam có nhiều điểm sáng với cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 1,8 tỷ USD; vốn FDI giải ngân được 10,6 tỷ USD, tăng 7,1% cùng hơn 79 nghìn doanh nghiệp mới thành lập,......
-
Bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2023 qua những con số
Năm 2023, kinh tế Việt Nam ghi nhận nhiều điểm sáng tăng trưởng GDP đạt 5,05%; cán cân thương mại xuất siêu năm thứ 8 liên tiếp; khách quốc tế vượt xa mục tiêu đề ra, vốn FDI thực hiện đạt mức kỷ lục,... theo số liệu của Tổng cục Thống kê....
-
Chặn tình trạng đầu cơ, găm hàng, đẩy giá dịp cuối năm
Lãnh đạo Chính phủ chỉ đạo tăng cường đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại để ổn định thị trường, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, người tiêu dùng trong nước, góp phần ngăn chặn những hành vi cạnh tranh không lành mạnh...
-
Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 23,31 tỷ USD
Tính chung 10 tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 647,87 tỷ USD, tăng 15,8% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 14,9%; nhập khẩu tăng 16,8%. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 23,31 tỷ USD, theo số liệu ...
-
Gần 3.900 doanh nghiệp kinh doanh bất động sản thành lập mới
Tính chung 10 tháng đầu năm 2024, có 3.896 doanh nghiệp kinh doanh bất động sản thành lập mới, tăng 0,7% so với cùng kỳ năm trước.