Hình minh họa
Mô hình nào cho nhà ở xã hội tại đô thị?
“Nhà ở xã hội thường được thực hiện bởi những người giàu, họ lấy tư duy người giàu để xây dựng dự án nhà ở cho người thu nhập thấp nên thường không hiểu hết được nhu cầu, nguyện vọng của người ở nên dẫn đến thất bại”
Là một người có nhiều năm kinh nghiệm trong việc phát triển các dự án nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp tại tỉnh Bình Dương, ông Hải chia sẻ, tại Bình Dương, mặc dù nhu cầu nhà ở của những người lao động nhập cư là rất lớn, nhưng thời gian đầu khi xây dựng nhà ở xã hội cũng không có người vào ở.…xem thêm
Vụ tranh chấp phí bảo trì dự án Sài Đồng: Ông nói gà, bà nói vịt
Trong khi Ban quản trị tòa N07-1 và N07-2, Khu đô thị Sài Đồng tố chủ đầu tư chây ỳ hàng năm trời nghĩa vụ bàn giao quỹ bảo trì, thì chủ đầu tư lại khẳng định vẫn đang làm đúng quy trình. Thậm chí, chủ đầu tư còn cho rằng, vẫn chưa muốn bàn giao vì thiếu sự tin tưởng vào BQT hiện nay.
Theo phản ánh của BQT cư dân nhà N07-1 và N07-2, sau khi BQT nhà chung cư được thành lập (ngày 18/12/2014), BQT tòa nhà N07-1 và N07-2 đã có yêu cầu chủ đầu tư chuyển trả quỹ bảo trì 2% để BQT quản lý. Thế nhưng, bất chấp việc UBND TP. Hà Nội có văn bản yêu cầu chủ đầu tư bàn giao quỹ bảo trì theo quy định, chủ đầu tư Handico 5 vẫn chưa chịu bàn giao…xem thêm
Hạ tầng chung cư ở Hà Nội: Dân chung cư khổ vì ngột ngạt
Hà Nội có gần 900 nhà cao tầng, tuy nhiên hiện tại vẫn chưa có quy chế cho việc phát triển loại hình nhà này. Điều này dẫn tới hệ lụy hàng loạt chung cư cao tầng mọc lên, mật độ dân cư tăng đột biến nhưng hạ tầng kỹ thuật lại không theo kịp. Sau một thời gian thả nổi việc xây dựng các nhà cao tầng, hiện nay TP.Hà Nội đang lúng túng giải “bài toán” áp lực hạ tầng kỹ thuật.
Từng được coi là biểu tượng mang tính đột phá của Hà Nội, khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính (quận Cầu Giấy, Hà Nội) giờ trở thành các dãy chung cư nhếch nhác, chật chội bởi số lượng lớn các tòa nhà cùng với hàng vạn cư dân dẫn tới mật độ dân quá đông. Trong khi đó, tại quận Hoàng Mai, Thanh Xuân và Cầu Giấy, những con đường hẹp chỉ 5-6m cũng xuất hiện hàng loạt cao ốc khiến cả vỉa hè cũng không đủ đường lưu thông. Người Hà Nội đang sống bức bối, ngột ngạt vì cao ốc trong nội đô…xem thêm
Dự án “rùa bò”, người dân “chôn chân” trên Xa lộ Hà Nội
Dự án cải tạo mở rộng Xa Lộ Hà Nội triển khai quá chậm, cùng với sự hình thành của loạt dự án bất động sản đang thi công gần tuyến Metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên) lấn ra lòng đường, chặn các đường thoát khiến tình trạng kẹt xe trở thành nỗi ám ảnh của người dân mỗi sáng sớm khi đi qua con đường này.
Sáng 17/12, trên Xa Lộ Hà Nội đã xảy ra tình trạng kẹt xe trầm trọng kéo dài từ ngã tư Bình Thái đến dưới chân cầu Sài Gòn. Hàng trăm ngàn chiếc xe gắn máy, ô tô đứng chôn chân. Người dân vừa lo lắng trễ giờ làm, vừa chịu tra tấn bởi vạn thứ âm thanh từ còi xe, khói bụi…xem thêm
Nhà thành hang được bồi thường xây mới
ở Xây dựng TP.HCM vừa trình UBND TP phương án hỗ trợ, bồi thường cho những nhà bị ảnh hưởng bởi các dự án nâng đường, nâng hẻm trên địa bàn TP. Thực trạng này cũng đã được Pháp Luật TP.HCM đề cập trong loạt bài “Nỗi khổ hậu nâng đường chống ngập” vào cuối tháng 7-2015.
Trao đổi với Pháp Luật TP.HCM, các thành viên trong tổ công tác khảo sát tình trạng “nhà ảnh hưởng do nâng đường, nâng hẻm” - do Sở Xây dựng TP chủ trì, cho biết phương án trên đã được các sở, ngành liên quan thống nhất, hiện chỉ chờ TP xem xét, quyết định...xem thêm
-
Bình Dương: Giá đất tăng mạnh, người lao động khó có cơ hội sở hữu đất nền, nhà phố
-
Những lợi thế khiến bất động sản Đức Hòa bứt phá trong năm 2020
-
Sớm bàn giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Nhơn Hội New City hấp dẫn nhà đầu tư
-
GS. Đặng Hùng Võ: Cần đổi mới về thuế bất động sản
-
Trực tiếp Hội thảo: “Cơ hội đầu tư bất động sản vùng lân cận TP.HCM năm 2020”